Vì sao có bút danh Anh Việt Thu?


Anh Việt Thu là bút danh của nhạc sĩ Huỳnh Hữu Kim Sang. Bút danh này gắn liền với câu chuyện về tình anh em, trách nhiệm với người em tật nguyền.

Âm nhạc
Nguồn: Internet

Anh Việt Thu là người nhạc sĩ tài hoa trong làng nhạc vàng trước 1975. Nét nhạc của ông có sự khác biệt đáng kể so với đồng nghiệp cùng thời. Các ca khúc như Tám điệp khúc, Đa tạ, Gió về miền xuôi… được sáng tác dựa trên giai ngũ cung đầy tính dân tộc, đem lại cảm xúc mãnh liệt cho công chúng suốt 60 năm qua. Nhạc sĩ Anh Việt Thu cũng sáng tác Hùng ca với tập Đường chúng ta đi, điển hình là ca khúc “Trên đầu súng”. Và không thể không nhắc đến những giai điệu bolero bất tử qua các sáng tác như: Người ngoài phố, Hai vì sao lạc, Mùa xuân đó có em… luôn được khán giả yêu thích suốt nhiều năm qua.

Nhạc sĩ Anh Việt Thu tên thật là Huỳnh Hữu Kim Sang (1939 – 1957). Cái tên “Kim Sang” của ông là tên của một vị sư thầy ở chùa Campuchia – nơi cha mẹ ông đến cầu tự. Ở trên bia mộ của Anh Việt Thu cũng có ghi pháp danh của ông là Minh Hạnh.

Theo nhiều nguồn tư liệu, Anh Việt Thu là anh cả trong gia đình. Dưới ông còn có 3 người em là: Phi Long, Phi Hùng và Việt Thu. Trong đó, người em út Việt Thu số khổ, là đứa trẻ tật nguyền. 



vi-sao-co-but-danh-anh-viet-thu-09
Nhạc sĩ Anh Việt Thu

Vì là anh cả trong gia đình nên Anh Việt Thu phải gánh vác nhiều hơn. Ông là người chăm lo cho các em nhỏ và bố mẹ già. Chính vì thế, ngay từ ngày mới bước chân vào nghiệp sáng tác, ông đã lấy bút danh là Anh Việt Thu (có nghĩa là “Anh của Việt Thu). 

Anh Việt Thu là chàng nhạc sĩ trẻ ham sống, ham cống hiến cho đời, cho âm nhạc. Thế nhưng, ông lại mang mệnh vắn số, ra đi khi còn rất trẻ và rất nhiều vướng bận xung quanh…  Ông qua đời năm 37 tuổi. Vào buổi sáng, bên chiếc xe tang của Anh Việt Thu có người vợ trẻ và 2 đứa con thơ, cùng cha mẹ già và đứa em trai tật nguyền.

Bút danh “Anh Việt Thu” của tác giả Huỳnh Hữu Kim Sang còn là nguồn cảm hứng cho tác giả ca khúc “Vùng lá me bay” – Đặng Văn Quang. Được biết, nhạc sĩ Đặng Văn Quang đã lấy bút danh viết nhạc là “Anh Việt Thanh”.

Anh Việt Thu và Anh Việt Thanh là 2 nhạc sĩ cùng quê, dù không phải anh em ruột nhưng cũng có chút liên hệ họ hàng xa. Lúc sinh thời, khi được hỏi sao chọn bút danh này, nhạc sĩ Anh Việt Thanh giải thích: “Sở dĩ tôi lấy tên Anh Việt Thanh là vì tôi và Anh Việt Thu ở cùng làng, có bà con xa bên mẹ, hơn nữa tôi rất phục tài của Anh Việt Thu, nên ước muốn nơi chúng tôi sinh ra có nhiều nhạc sĩ”.

Một số cột mốc trong 20 năm sự nghiệp âm nhạc của Anh Việt Thu:

– 1958-1959: Anh Việt Thu là trưởng đoàn văn nghệ Tổng hội Sinh viên Quốc gia.

– 1963: Anh Việt Thu làm luận án về âm nhạc ở Nhật Bản; sau đó đỗ tốt nghiệp hạng ưu ở trường Âm nhạc Quốc gia Sài Gòn khóa đầu tiên.

– 1956: Anh Việt Thu về Tây Ninh dạy nhạc ở trường Nam Trung học Tây Ninh.

– 1965 – 1966: Anh Việt Thu thành lập đoàn Du ca Phù Sa (Anh Việt Thu, Anh Việt Thanh, Hà Phương, Phạm Minh Cảnh) đi hát từ Cần Thơ ra đến Huế.

– 1966: Anh Việt Thu là huấn luyện viên các khóa luyện Thanh Ca Tác Động do Bộ Thanh Niên tổ chức tại Sài Gòn, cùng với Đỗ Quý Toàn, Nguyễn Đức Quang, Phương Oanh, Nguyễn Thanh, Ngô Mạnh Thu,.. Khóa sinh do Ty Thanh Niên ở các tỉnh tuyển chọn và đưa về dự. Đây tiền thân của Phong trào Du ca Việt Nam.

– 1966 – 1968: Anh Việt Thu được Đài Vô tuyến Việt Nam mời về làm chương trình Phù Sa và Tuần báo văn nghệ truyền thanh. Sang năm 1971, ông có riêng chương trình Giờ âm nhạc Anh Việt Thu trên Đài Vô tuyến Truyền hình Việt Nam (VNCH)

– 1972 – 1973: Anh Việt Thu hợp tác với hãng Đĩa hát Việt Nam thực hiện một số băng nhạc cổ vũ tín hiệu hoà bình từ Hiệp định Paris (1973).

– Cuối đời: Anh Việt Thu làm việc cho Phòng Văn nghệ Đài phát thanh quân lực Việt Nam Cộng hòa chung với nhạc sĩ Trần Thiện Thanh và Phạm Minh Cảnh.



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA WILTOLD LUTOSLAWSKI (1913-1994)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA WILTOLD LUTOSLAWSKI (1913-1994)
[ad_1] Âm nhạc Ba Lan nửa sau thế kỷ 20 xuất hiện một nhân vật có nhiều đóng góp vào tiến trình phát triển – nhà soạn nhạc Witold Lutoslawski...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Trúc đào”: Nhạc thơ tràn muôn lối!
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Trúc đào”: Nhạc thơ tràn muôn lối!
[ad_1] CA KHÚC “TRÚC ĐÀO" Tên các khúc: Trúc đào Nhạc sĩ sáng tác: Anh Bằng Phổ thơ: "Trúc đào" của Nguyễn Tất Nhiên Năm phát thành: 1980 Ca sĩ trình...

BÍ QUYẾT THỂ HIỆN CẢM XÚC TRONG ÂM NHẠC
BÍ QUYẾT THỂ HIỆN CẢM XÚC TRONG ÂM NHẠC
[ad_1] Bạn có thể thể hiện rõ ràng cảm xúc của mình trong âm nhạc không? Một trong những khả năng lớn nhất mà bạn có thể có với tư cách...

“Kiếp nghèo” đưa chàng nhạc sĩ nhập cư Lam Phương một bước lên mây, trở thành đại gia nức tiếng một thời
“Kiếp nghèo” đưa chàng nhạc sĩ nhập cư Lam Phương một bước lên mây, trở thành đại gia nức tiếng một thời
[ad_1] CA KHÚC “KIẾP NGHÈO" Tên các khúc: Kiếp nghèo Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát thành: 1954 Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Thanh Thúy, Thanh Tuyền,... Hoàn cảnh...

Hồi ức về Trường ca “Sông Lô’’ của nhạc sĩ Văn Cao
Hồi ức về Trường ca “Sông Lô’’ của nhạc sĩ Văn Cao
[ad_1] Trong cuốn hồi ký “Văn Cao - Đời & nghiệp" do nhà thơ Văn Thao – con trai nhạc sĩ Văn Cao viết có một bài viết về hoàn...

Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ: Từ “người tiên phong” đến “cây đại thụ” của dòng nhạc vàng Việt Nam
Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ: Từ “người tiên phong” đến “cây đại thụ” của dòng nhạc vàng Việt Nam
[ad_1] HỒ SƠ NHẠC SĨ HOÀNG ANH THƠ Tên thật: Hoàng Thi Thơ Nghệ danh: Hoàng Thi Thơ, Tôn Nữ Trà My, Tôn Nữ Diễm Hồng, Bích Khê và Triệu...

Tượng đài âm nhạc Lưu Hữu Phước và 2 bài hát bất hủ về Bác Hồ kính yêu
Tượng đài âm nhạc Lưu Hữu Phước và 2 bài hát bất hủ về Bác Hồ kính yêu
[ad_1] Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là một nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. Đặc biệt,...

“Phút cuối” – Lời tuyệt vọng nhạc sĩ Lam Phương viết cho đoạn tình oan trái
“Phút cuối” – Lời tuyệt vọng nhạc sĩ Lam Phương viết cho đoạn tình oan trái
[ad_1] CA KHÚC “PHÚT CUỐI” Tên các khúc: Phút cuối Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát thành: 1971 Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Túy Hồng – Diên...

“Người ngoài phố” – Bản tình ca bất hủ ra đời từ cảnh… không có tiền sắm Tết?
“Người ngoài phố” – Bản tình ca bất hủ ra đời từ cảnh… không có tiền sắm Tết?
[ad_1] CA KHÚC "NGƯỜI NGOÀI PHỐ" Tác giả: Anh Việt Thu Thể loại: Quê hương  Năm ra đời: Cuối thập niên 1960 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Thanh Tuyền,...

Nhạc sĩ Từ Công Phụng và ca sĩ Từ Dung: Trai tài gặp giai nhân giúp nền tân nhạc có thêm cặp song ca ăn khách
Nhạc sĩ Từ Công Phụng và ca sĩ Từ Dung: Trai tài gặp giai nhân giúp nền tân nhạc có thêm cặp song ca ăn khách
[ad_1] Tài và sắc đã trói buộc Từ Công Phụng và Từ Dung vào nhau, để họ nên vợ thành chồng. Và nền tân nhạc có thêm một cặp song...

Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ SONG NGỌC Tên thật: Nguyễn Ngọc Thương Nghệ danh: Song Ngọc, Hàn Sinh, Nguyên Hà, Hoàng Ngọc Anh, Anh Tuyến và Phương Sinh...

“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
[ad_1] CA KHÚC "RONG CHƠI CUỐI TRỜI QUÊN LÃNG” Tên các khúc: Rong chơi cuối trời quên lãng  Nhạc sĩ: Hoàng Thi Thơ Năm phát thành: trước năm 1975 Ca...

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
[ad_1] Dây đàn guitar classic (cổ điển) là loại dây đàn được sử dụng cho đàn guitar classic. Nếu dây đàn guitar acoustic modern và dây đàn guitar điện được...

Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
[ad_1] CA KHÚC "NGƯỜI TÌNH MÙA ĐÔNG" Nguyên tác: Miyuki Nakajima Lời Việt "Người tình mùa đông": Anh Bằng Lời Việt "Thuyền tình trên sông": Khúc Lan Lời Việt "Còn...

Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
[ad_1] Danh ca Thái Hằng (tên thật là Phạm Thị Quang Thái) là người vợ tào khang của nhạc sĩ Phạm Duy và là thân mẫu của các ca sĩ...