NHẠC JAZZ LÀ GÌ? TÌM HIỂU VỀ JAZZ THEO NHIỀU GÓC ĐỘ


Vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, nhạc Jazz bắt đầu ra đời ở New Orleans, Louisiana, Mỹ. Ở giai đoạn ban đầu, Jazz là sự kết hợp của các yếu tố sau:

  • Tiết tấu âm nhạc châu Phi, có nguồn gốc là Blues và Ragtime.
  • Nô lệ gốc Phi hát những bài ca khi họ lao động trên nước Mỹ.
  • Là âm nhạc đặc trưng của New Orleans trong những cuộc hành quân, diễu binh, tang lễ.
  • Một số yếu tố âm nhạc chây Âu khác.

Nhạc Jazz có lịch sử lâu đời, kéo dài hơn 100 năm và có nguồn gốc từ những ca khúc được nô lệ gốc Phi hát trong khi lao động nên khó có định nghĩa hoàn chỉnh nhạc Jazz là gì.

Ngày nay, Jazz có thể được hiểu là thể loại âm nhạc dựa trên sự ứng biến tài tính, sự cấp bách nhưng lại được phối hợp nhịp nhàng trong từng giai điệu. Sự ứng biến là cách mà nghệ sĩ Jazz thể hiện chính mình và sáng tạo âm nhạc ngẫu hứng theo mang đậm nét riêng.

Đặc trưng của Jazz là gì?

Ngẫu hứng và nghệ sĩ

Tác giả dòng nhạc Jazz có thể ngẫu hứng sáng tạo ra chủ đề. Trong khi đó, nghệ sĩ chơi có thể ngẫu hứng ra bài hát trên nền chủ đề sẵn có theo phong cách riêng để hoàn thiện bài hát, mang đậm màu sắc của mình.

Việc sáng tác bài hát hầu hết được gắn liền với người nghệ sĩ biểu diễn. Chính vì vậy, đặc trưng của Jazz là sự ứng tấu ngẫu nhiên của những nghệ sĩ nhạc.

Nhạc Jazz giống nhạc cổ điển ở chỗ lúc bắt đầu biểu diễn sẽ thể hiện theo đúng chủ đề. Khác nhau ở điểm, nhạc cổ điển phải tuy theo đúng quy tắc được xác lập bởi nhạc sĩ. Tuy nhiên, Jazz lại là sự ngẫu hứng của nghệ sĩ nên có khi cùng một bài nhạc nhưng màn trình diễn lại khác nhau.

Giai điệu Jazz mang tính đặc trưng riêng

Được xây dựng chính trên thang âm có các “blue notes”. Tức nốt ở quãng ba và nốt ở quãng bảy của thang âm sẽ bị giảm về độ cao.

Kỹ thuật sử dang nhạc cụ được bắt đầu trực tiếp từ phong cách hát của người da đen. Những nhạc công sẽ sáng tạp ra loại kỹ thuật làm những nhạc cụ vang lên như giọng người. Cụ thể là đưa những nốt hoa mỹ, nốt hóa, nốt Blues, vibrato và glissando.

Khi thưởng thức Jazz, chúng ta sẽ luôn cảm thấy được sự mới mẻ, khác lạ về giai điệu, hòa thanh, tiết tấu cũng như cách thể hiện. Ở Jazz, giai điệu đa màu sắc, thể hiện sự tự do trong âm nhạc. Mỗi bài hát của mỗi người nghệ sĩ sẽ có màu sắc, dấu ấn riêng, không ai giống ai.

Jazz cho một tâm hồn lãng mạn

Tiết tấu nhạc Jazz

Nhạc Jazz có tiết tấu khác biệt hoàn toàn so với nhạc cổ điển. Tiết tấu cổ điển là dạng không đòi hỏi quá phức tạp, nghe thuận tai và phần kĩ thuật chạy ngón được chú trọng. Còn riêng tiết tấu nhạc Jazz những tiết tấu nghịch phách, đảo phách, giật lại vô cùng chú trọng. Đây chính là điểm khác biệt giúp Jazz không bị nhầm lẫn với bất cứ dòng nhạc nào.

Tiết tấu đặc thù của nhạc Jazz: Tiết nhịp 2 phách trong hành khúc nhà binh sẽ được thay thế bằng nhịp 4 phách, nhấn mạnh ở phách 2, 4 trong ô nhịp.

Hòa thanh trong Jazz

Hòa thành trong Jazz sẽ tạo cấu trúc, giai điệu rõ ràng và bản nhạc có màu sắc riêng. Vòng hòa thanh của Jazz phức tạp hơn rất nhiều so với quy luật cổ điển.

Hợp âm được sử dang đặc trưng nhất của Jazz là tăng, giảm, hợp âm 7 và hợp âm thêm những âm ngoài hợp âm, ví dụ như âm 9, 11 và 13.

Hòa thanh của nhạc Jazz sẽ được chuyển liên tiếp từ ô nhịp này sang ô nhịp khác cùng với những hòa thanh khác nhau. Chính vì thế, mỗi ô nhịp được coi là một hòa thành.

Loại hòa thanh kết đặc trưng của âm nhạc Jazz đó chính là bậc II, V và I. Trong khi đó hòa thanh kết truyền thống lại là IV, V và I. Đây chính là sự khác biệt vô cùng lớn của hòa thanh Jazz so với truyền thống.

Jazz là dòng nhạc đa màu sắc nên nghệ sĩ chơi Jazz sẽ tăng, giảm hợp âm, ngẫu hứng sử dang những vòng hòa thanh. Nhờ vậy mà sẽ đem đến cho khán giả cảm giác hay, mới lạ. Điều quan trọng nhất là vòng hòa thanh không được lạc đi quá xa so với chủ đề của bản nhạc.

Nhạc cụ để chơi Jazz

Các loại nhạc cụ chơi Jazz là của châu Âu và phong cách diễn tấu mang phong cách của Mỹ. Chúng bao gồm:

  • Bộ trống, những nhạc cụ gõ.
  • Saxophone, kèn trumpet, trombone, clarinette, cornet.
  • Các nhạc cụ khác: Guitar, piano, contrebass, banjo.

Phong cách thể hiện dòng nhạc Jazz giống với Blues đều bắt nguồn từ các bản hợp xướng, bài ca tôn giáo của đạo Tin Lành.

                                      (Nguồn: kenhitv.vn)





Sưu tầm

Các bài viết khác:
Nhạc sĩ Hoàng Quý: Người tài mệnh yểu đã đi cùng dân tộc đến hơi thở cuối cùng
Nhạc sĩ Hoàng Quý: Người tài mệnh yểu đã đi cùng dân tộc đến hơi thở cuối cùng
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ HOÀNG QUÝ Tên thật: Hoàng Kim Hải sau đổi thành Hoàng Kim Quý Nghệ danh: Hoàng Quý Năm sinh: 1920 Năm mất: 1946...

Tuấn Vũ – Sơn Tuyền: Cặp song ca tiêu biểu của nhạc vàng thập niên 1990
Tuấn Vũ – Sơn Tuyền: Cặp song ca tiêu biểu của nhạc vàng thập niên 1990
[ad_1] Tuấn Vũ - Sơn Tuyền là cặp song ca nổi đình nổi đám ở thập niên 1990 với những nhạc phẩm bất hủ như: Vườn tao ngộ, Tình ca...

“Mùa xuân đó có em” – ca khúc nổi tiếng ra đời trong tâm trạng lo âu của Anh Việt Thu
“Mùa xuân đó có em” – ca khúc nổi tiếng ra đời trong tâm trạng lo âu của Anh Việt Thu
[ad_1] VỀ CA KHÚC"MÙA XUÂN ĐÓ CÓ EM" Tên ca khúc: Mùa xuân đó có em Nhạc sĩ sáng tác: Anh Việt Thu Thể loại: Nhạc xuân Năm ra đời:...

Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
[ad_1] CA KHÚC "NIỆM KHÚC CUỐI" Nhạc sĩ sáng tác: Ngô Thụy Miên Năm ra đời: 1971 Thể loại: Tình ca Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Tuấn Ngọc, Khánh...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Giọt lệ đài trang”: Tiếc thương nàng tiểu thư khuê cát một thời!
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Giọt lệ đài trang”: Tiếc thương nàng tiểu thư khuê cát một thời!
[ad_1] CA KHÚC “GIỌT LỆ ĐÀI TRANG” Tên ca khúc: Giọt lệ đài trang Nhạc sĩ sáng tác: Châu Kỳ Thể loại: Nhạc trữ tình Năm phát thành: 1969 Ca...

Ý thức thực tế về hoàn cảnh đất nước trong âm nhạc của Anh Bằng
Ý thức thực tế về hoàn cảnh đất nước trong âm nhạc của Anh Bằng
[ad_1] Dưới đây là đôi lời bình phẩm về âm nhạc của Anh Bằng được nhà thơ Du Tử Lê viết vào tháng 9 năm 2011. Tôi không biết trước...

Phạm Duy – Khánh Ngọc và cuộc tình ngoài luồng bùng cháy từ phim?
Phạm Duy – Khánh Ngọc và cuộc tình ngoài luồng bùng cháy từ phim?
[ad_1] Ca sĩ Khánh Ngọc tên thật là Hàn Thị Lan ANh (SN 1937) tại Hà Nội. Bà là trái ngọt của mối tình mẹ Việt cha người Minh Hương....

Ca sĩ Tuấn Vũ: Cuộc đời nhiều thăng trầm của “phượng hoàng không mỏi” đình đám nhất nhì làng nhạc hải ngoại
Ca sĩ Tuấn Vũ: Cuộc đời nhiều thăng trầm của “phượng hoàng không mỏi” đình đám nhất nhì làng nhạc hải ngoại
[ad_1] HỒ SƠ - TIỂU SỬ CA SĨ TUẤN VŨ Tên thật: Nguyễn Văn Tài. Nghệ danh: Tuấn Vũ. Ngày sinh: 16/12/1959. Quê quán: Bình Thuận (nguyên quán Nghệ An)....

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Không”: Nỗi khắc khoải về mối tình đầu khó quên
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Không”: Nỗi khắc khoải về mối tình đầu khó quên
[ad_1] CA KHÚC “KHÔNG” Tên ca khúc: Không Nhạc sĩ sáng tác: Nguyễn Ánh 9 Thể loại: Nhạc trữ tình Năm phát hành: 1970 Ca sĩ thể hiện: Khánh Ly...

NGHỆ NHÂN HIROSHI TAMURA – HUYỀN THOẠI CHẾ TÁC GUITAR NHẬT BẢN
NGHỆ NHÂN HIROSHI TAMURA – HUYỀN THOẠI CHẾ TÁC GUITAR NHẬT BẢN
[ad_1] Tamura là họ của hai bậc thầy nổi tiếng làm đàn guitar tại Nhật Bản thập niên 1950-1980 “gồm có Hiroshi và Mitsuru, trong đó Hiroshi lớn hơn Mitsuru”....

Thiên tình sử Đoàn Chuẩn – Thanh Hằng: Nàng thơ áo xanh khiến chàng công tử hào hoa mê đắm một đời!
Thiên tình sử Đoàn Chuẩn – Thanh Hằng: Nàng thơ áo xanh khiến chàng công tử hào hoa mê đắm một đời!
[ad_1] Khoảng giữa thập niên 1950, danh ca Thanh Hằng (NSUT Lê Hằng sau này) là bóng hồng nổi danh trong những tình khúc bất hủ của chàng nhạc sĩ...

“Thương nhau ngày mưa” – bản tình ca ít chất sầu nhất của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang
“Thương nhau ngày mưa” – bản tình ca ít chất sầu nhất của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang
[ad_1] Bằng tài hoa của mình, nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang đã cho những tiếng mưa một "nhan sắc" khác, ít buồn, ít sầu hơn qua ca khúc "Thương nhau...

Cùng nhà thơ Du Tử Lê bước vào khu rừng tình khúc của nhạc sĩ Anh Bằng
Cùng nhà thơ Du Tử Lê bước vào khu rừng tình khúc của nhạc sĩ Anh Bằng
[ad_1] Với hàng ngàn ca khúc được sáng tác từ hơn nửa thế kỷ qua, ở mọi thể loại từ nhạc quê hương, đất nước, đến chiến tranh, xã hội...

“Trả lại thoáng mây bay” của Hoàng Thanh Tâm: Đến khi nào tình mới thôi xót xa?
“Trả lại thoáng mây bay” của Hoàng Thanh Tâm: Đến khi nào tình mới thôi xót xa?
[ad_1] CA KHÚC "TRẢ LẠI THOÁNG MÂY BAY” Tên các khúc: Trả lại thoáng mây bay  Nhạc sĩ: Hoàng Thanh Tâm Năm phát thành: 1980 Ca sĩ trình bày tiêu...

“Hoa sứ nhà nàng”: Nhạc phẩm nổi tiếng nhất thập niên 1980 và cũng bị hát sai lời nhiều nhất
“Hoa sứ nhà nàng”: Nhạc phẩm nổi tiếng nhất thập niên 1980 và cũng bị hát sai lời nhiều nhất
[ad_1] CA KHÚC "HOA SỨ NHÀ NÀNG" Sáng tác: Hoàng Phương, Hoài Nam Thể loại: Nhạc vàng Năm ra đời: Cuối thập niên 1960 Năm phát hành: 1972 Ca sĩ...