Top 3 ca khúc hay nhất của nhạc sĩ Đan Trường


Nhạc sĩ Đan Trường sáng tác không nhiều, nhưng mỗi bài ông viết ra đều là tiếng lòng chắt chiu, khiến người nghe không khỏi bồi hồi, rung động.

Âm nhạc
Amnhac.net

Nhạc sĩ Đan Trường tên thật là Ngô Đức Quỳnh, sinh năm 1919 tại Bắc Giang. Ngay từ thuở nhỏ ông đã bộc lộ năng khiếu đàn nhạc, được nhận vào dàn nhạc bát âm của làng để trình diễn. Nhạc sĩ Đan Trường chơi được rất nhiều loại nhạc cụ từ ta tới tây như đàn nhị, đàn bầu, sao, đàn mandolin,…

Năm 20 tuổi, nhạc sĩ Đan Trường sang Pháp du học. Năm 24 tuổi, ông có cho mình nhạc phẩm đầu tay. Suốt quãng đường làm nghệ thuật của mình, nhạc sĩ Đan Trường sáng tác không nhiều, chỉ khoảng mấy chục bài. Hầu hết nhạc phẩm của ông đều là những ca khúc trữ tình, mang hơi hướng làng quê bắc bộ với hình ảnh cây đa, cây đề, miếng trầu, bến đò,… vô cùng thân thuộc.

Dưới đây là 3 ca khúc hay nhất do ông chắp bút:

1. Trách người đi

“Trách người đi” được 1 trong top 3 ca khúc hay nhất của nhạc sĩ Đan Trường. Nhạc phẩm này được sáng tác vào năm 1943 ở Pháp, sau đó gửi về Hà Nội để phát hành. Ca khúc là tiếng lòng, nỗi nhớ nhung của đôi lứa khi phải cách xa nhau. Nó cũng chính là tâm sự thực của nhạc sĩ Đan Trường khi phải chia tay mối tình đầu do bị gia đình ngăn cản.



top-3-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-dan-truong

Bài hát “Trách người đi” của Đan Trường được phát nhiều lần trên Đài phát thanh, trở thành một trong những nhạc phẩm tiền chiến nổi tiếng nhất thời đấy. Nhiều ca sĩ nổi tiếng như Sỹ Phú, Mai Hương, Thu Minh,… đã nhiều lần thu âm và trình diễn ca khúc này.

2. Chiếc áo the thâm tàng



top-3-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-dan-truong (1)

“Chiếc áo the thâm tàng” cũng là ca khúc nổi tiếng, rất được công chúng yêu thích của nhạc sĩ Đan Trường. Bài hát này thuộc thể loại nhạc trào phúng, được viết vào đầu thập niên 50 ở Pháp rồi gửi về Việt Nam, được ca sĩ Vũ Huyền và nhiều ca sĩ khác hát trên Đài phát thanh Pháp Á.

Chữ “tàng” trong tiêu đề có nghĩa là quá cũ, trông không ra gì vì để lâu ngày. Đây là một từ xưa thông dụng ngoài Bắc, bây giờ ít dùng hơn. Bài hát “Chiếc áo the thâm tàng” được nhạc sĩ Đan Trường mượn ý từ câu ca dao “Cha đời cái áo rách này/ Mất chúng mất bạn vì mày áo ơi” để nói lên thế thái nhân tình, trọng giàu khinh nghèo ở đời.

3. Miếng trầu duyên

Trong top 3 ca khúc hay nhất do nhạc sĩ Đan Trường chắp bút không thể không nhắc đến bài “Miếng trầu duyên”. Tương tự như những bài hát khác, “Miếng trầu duyên” cũng được viết ở Pháp vào năm 1953 rồi gửi về Việt Nam để phát hành.



top-3-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-dan-truong (2)

“Không duyên gì thì đâu trong tối hôm nay

Đôi ta đã gặp nhau dưới bóng trăng này.

Tôi xin nàng dừng chân bên mái hiên chùa.

Điếu thuốc trao làm thân, miếng trầu xin kính đưa…”



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Con trai nhạc sĩ Đoàn Chuẩn: “Cha tôi là tay chơi Bắc Kỳ có hạng, nhà có 6 ô tô, trước cửa có cây xăng để phục vụ riêng ông”
Con trai nhạc sĩ Đoàn Chuẩn: “Cha tôi là tay chơi Bắc Kỳ có hạng, nhà có 6 ô tô, trước cửa có cây xăng để phục vụ riêng ông”
[ad_1] Trong chương trình "Người kể chuyện tình", nghệ sĩ Đoàn Đính – con trai nhạc sĩ Đoàn Chuẩn đã tiết lộ những bí mật chưa từng được kể về...

Ca khúc “Trên ngọn tình sầu”: Màn kết hợp tuyệt đỉnh giữa thi ca Du Tử Lê và âm nhạc Từ Công Phụng
Ca khúc “Trên ngọn tình sầu”: Màn kết hợp tuyệt đỉnh giữa thi ca Du Tử Lê và âm nhạc Từ Công Phụng
[ad_1] CA KHÚC "TRÊN NGỌN TÌNH SẦU" Tên ca khúc: Trên ngọn tình sầu Thơ: Du Tử Lê Phổ nhạc: Từ Công Phụng Thể loại: Tình ca Năm ra đời:...

“Cánh thiệp đầu xuân” của Lê Dinh – Minh Kỳ: Khúc hoan ca mừng mùa xuân mới
“Cánh thiệp đầu xuân” của Lê Dinh – Minh Kỳ: Khúc hoan ca mừng mùa xuân mới
[ad_1] CA KHÚC "CÁNH THIỆP ĐẦU XUÂN” Sáng tác: Lê Dinh – Minh Kỳ Thể loại: Nhạc trữ tình Năm ra đời: 1963 Thể hiện: Lệ Thanh, Thanh Thúy, Giao...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CLAUDE DEBUSSY (1862-1918)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CLAUDE DEBUSSY (1862-1918)
[ad_1] Gia đình Debussy, một gia đình lâu đời thuộc dòng họ Burgundy, đã là nông dân từ những năm 1600. Nhạc sĩ Claude Achille sinh năm 1862 ở Saint...

Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Tình Bác sáng đời ta” của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Tình Bác sáng đời ta” của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
[ad_1] VỀ CA KHÚC "TÌNH BÁC SÁNG ĐỜI TA" Tên ca khúc: Tình Bác sáng đời ta Nhạc sĩ sáng tác: Lưu Hữu Phước Lời: Diệp Minh Tuyền Thể loại:...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA GEORGE ENESCU (1881-1955)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA GEORGE ENESCU (1881-1955)
[ad_1] “Sự hoàn hảo là niềm đam mê của rất nhiều người nhưng nó không làm tôi quan tâm. Trong nghệ thuật quan trọng nhất là sự rung cảm của...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA FRANZ LISZT (1811-1886)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA FRANZ LISZT (1811-1886)
[ad_1] Franz Liszt, một bậc thầy trình diễn piano vĩ đại, nhạc trưởng và nhà soạn nhạc, người đã làm cuộc cách mạng trong kỹ thuật biểu diễn piano, tiền...

Ca sĩ Anh Tú: Giọng nam trữ tình thanh trong tựa gió mát mùa hè, tiếc thay người tài hoa nhưng vắn số
Ca sĩ Anh Tú: Giọng nam trữ tình thanh trong tựa gió mát mùa hè, tiếc thay người tài hoa nhưng vắn số
[ad_1] Hồ sơ, tiểu sử ca sĩ Anh Tú Tên thật: Lữ Anh Tú Nghệ danh: Anh Tú Ngày sinh: 16/4/1950 - 3/12/2003 Quê quán: Đà Lạt, Lâm Đồng. Nghề nghiệp:...

LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỐI ĐA HÓA THU NHẬP CỦA BẠN TỪ VIỆC DẠY GUITAR
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỐI ĐA HÓA THU NHẬP CỦA BẠN TỪ VIỆC DẠY GUITAR
[ad_1] Nếu bạn giống như hầu hết các giáo viên dạy ghi-ta, bạn đang phải vật lộn để kiếm đủ tiền từ công việc dạy ghi-ta của mình. Điều này có...

Tuổi xế chiều của NSƯT Diệu Hiền: Lui về ở ẩn, vào viện dưỡng lão để không là “gánh nặng”
Tuổi xế chiều của NSƯT Diệu Hiền: Lui về ở ẩn, vào viện dưỡng lão để không là “gánh nặng”
[ad_1] NSƯT Diệu Hiền tên thật là Lâm Thị Hiền, là một nữ nghệ sĩ cải lương nổi tiếng. Bà "chuyên trị" những vai đào võ, sở hữu giọng ca...

Top 10 câu nói hay nhất về âm nhạc của Trịnh Công Sơn
Top 10 câu nói hay nhất về âm nhạc của Trịnh Công Sơn
[ad_1] Khi nhắc tài hoa của Trịnh Công Sơn, nhạc sĩ Phạm Duy phải thốt lên: "Toàn bộ âm nhạc của anh đẹp như một bức họa trừu tượng hơn...

Nhạc sĩ Phạm Duy và những chia sẻ rất đời về cha – nhà văn Phạm Duy Tốn
Nhạc sĩ Phạm Duy và những chia sẻ rất đời về cha – nhà văn Phạm Duy Tốn
[ad_1] Phần đa chúng ta biết đến Phạm Duy là nhạc sĩ tài hoa, có đóng góp lớn cho nền tân nhạc Việt Nam thập niên 1940 trở về sau;...

Nhạc sĩ Nhật Trung: Nghệ thuật phải đi đôi với giải trí
Nhạc sĩ Nhật Trung: Nghệ thuật phải đi đôi với giải trí
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ NHẬT TRUNG Tên thật: Nhật Trung Ngày sinh: 1969 Quê quán: Hà Nội Nghề nghiệp: Nhạc sĩ, ca sĩ, hòa âm Thể loại...

Nhạc sĩ Huỳnh Anh: Nặng lòng “kiếp cầm ca” ra đi trong cô độc
Nhạc sĩ Huỳnh Anh: Nặng lòng “kiếp cầm ca” ra đi trong cô độc
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ HUỲNH ANH Tên thật: Huỳnh Anh Ngày sinh: 1932 - 2013 Quê quán: Cần Thơ Nghề nghiệp: Nhạc sĩ, Nhạc công Thể loại...

“Kiếp nghèo” đưa chàng nhạc sĩ nhập cư Lam Phương một bước lên mây, trở thành đại gia nức tiếng một thời
“Kiếp nghèo” đưa chàng nhạc sĩ nhập cư Lam Phương một bước lên mây, trở thành đại gia nức tiếng một thời
[ad_1] CA KHÚC “KIẾP NGHÈO" Tên các khúc: Kiếp nghèo Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát thành: 1954 Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Thanh Thúy, Thanh Tuyền,... Hoàn cảnh...