Giải mã ca khúc bất tử “Giải phóng miền Nam”: Ra đời trong hoàn cảnh nào và ai là tác giả đích thực?


VỀ CA KHÚC “GIẢI PHÓNG MIỀN NAM”

  • Tên ca khúc: Giải phóng miền Nam
  • Nhạc sĩ sáng tác: Huỳnh Minh Siêng
  • Thể loại: Nhạc cách mạng
  • Năm ra đời: 1961
  • Trình bày: Hợp xướng Đoàn ca múa Tổng cục Chính trị

Ca khúc “Giải phóng Miền Nam” ra đời trong hoàn cảnh nào?

Ngược dòng thời gian về những năm cuối thập niên 60 của thế kỷ trước, khi ấy, cuộc kháng chiến chống Mỹ vĩ đại của dân tộc ta đã gần đi đến hồi kết. Từ yêu cầu của cách mạng miền Nam sau Đồng Khởi là cần một tổ chức công khai có uy tín, có chương trình hoạt động cụ thể, công bố trước nhân dân Việt Nam và thế giới để hiệu triệu nhân dân toàn miền Nam nhất tề đứng lên, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. 

Để cổ vũ đồng bào miền Bắc đã và đang làm hậu phương vững chắc cho đồng bào miền Nam kiên cường đánh Mỹ; và cũng để khích lệ tinh thần diệt giặc trên chiến trường, tạo ra làn sóng đấu tranh rộng khắp cả nước thì cần thiết phải có một lời hiệu triệu làm sức bật cho tinh thần đoàn kết mọi tầng lớp. Trước yêu cầu đó, đồng chí Nguyễn Văn Kình (tức Thượng Vũ) đã thay mặt Trung ương Cục miền Nam gặp mặt nhóm nhạc sĩ Hoàng Mai Lưu (gồm nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, đồng chí Mai Văn Bộ và ông Huỳnh Văn Tiểng). Trong cuộc gặp gỡ này, đồng chí Nguyễn Văn Kỉnh đã đề nghị nhóm nhạc sáng tác một bài hát chính thức của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. 



hoan-canh-ra-doi-ca-khuc-giai-phong-mien-nam-cua-huynh-minh-sieng-8
Xe tăng của Quân Giải phóng miền Nam tiến vào dinh Độc Lập ngày 30/4

Bài hát này phải đảm bảo yêu cầu, thể hiện được sự trang nghiêm, hùng dũng cũng như nguyện vọng sâu xa và khát vọng giải phóng đất nước. Đồng thời là ước mơ xây dựng tương lai huy hoàng của dân tộc Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh. 

Ông Huỳnh Văn Tiểng cũng từng chia sẻ về quá trình nhận được yêu cầu và sáng tác ca khúc ý nghĩa này. Ông cho biết: “Tôi được đồng chí Phạm Hùng – Bí thư Trung ương Cục miền Nam cho biết, phải giữ tuyệt đối bí mật việc sáng tác ca khúc này. Theo đồng chí Phạm Hùng, về nội dung cần thể hiện những quan điểm: Bài hát có tính chất Quốc ca cần nhắm vào đối tượng không chỉ là nhân miền Nam mà cho cả nhân dân Trung Bộ và Nam Bộ; kêu gọi nhân dân Nam Trung Bộ và Nam Bộ trực tiếp đứng lên đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ tay sai của đế quốc Mỹ; nêu rõ triển vọng thống nhất đất nước của Việt Nam…”.

Trước yêu cầu của cách mạng, nhóm nhạc Hoàng Mai Lưu hăm hở họp lại, cùng bàn bạc và nhanh chóng bắt tay vào việc sáng tác. Mai Văn Bộ và Huỳnh Văn Tiểng đảm nhận việc phác thảo ca từ của bài hát, nhạc sĩ Lưu Hữu Phước được phân công viết phần lời. Và chỉ trong 1 tuần, bộ ba Huỳnh – Mai – Lưu trong vòng một tuần đã hoàn tất xong ca khúc “Giải phóng miền Nam”. 

“Giải phóng miền Nam” được ra đời vào năm 1961, trở thành bài hát chính thức của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (1961–1976. Đồng thời cũng là quốc ca của Nhà nước Cộng hòa miền Nam Việt Nam trên toàn bộ miền Nam Việt Nam (1975–1976).

Vì sao lời ca khúc “Giải phóng miền Nam” phải sửa đi sửa lại nhiều lần?

Sau khi ca khúc “Giải phóng miền Nam” có hình hài rõ rệt, nhóm nhạc Hoàng Mai Lưu hồ hởi đi hát báo cáo. Tuy nhiên, các đồng chí trong Trung ương Cục miền Nam chưa ưng ý lắm. Trung ương cục miền Nam đã phản hồi lý do như sau: “Bài hát này thể hiện được ý tưởng sáng tác, nhưng không thể hiện rõ được Thành đồng Tổ quốc của miền Nam Việt Nam, nhất là chưa thể hiện được toàn bộ chiến trường khốc liệt của miền Nam, Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ”. 

Nhóm nhạc sĩ Hoàng Mai Hư lại đưa tác phẩm về sửa chữa. Sau vài lần chỉnh sửa lời, cuối cùng nhóm cũng tạo ra một ca khúc với giai điệu hào hùng đầy khí thế căm hờn đấu tranh của dân tộc. Những ca từ “Diệt đế quốc Mỹ, phá tan bè lũ bán nước” đã được ra đời, tạo nên không khí hừng hực đấu tranh. Và có lẽ chân thực nhất hình ảnh “Ôi xương tan máu rơi lòng hận thù ngun ngút, sông núi bao nhiêu năm cắt rời”. Câu hát này đã thể hiện rõ sự đau thương, mất mát của nhân dân ta để gánh chịu. Tiếp theo là sự thể hiện sâu sắc nguyện vọng thống nhất đất nước “Vai sát vai chung một bóng cờ”.

Để mai họa cho đường lối đoàn kết dân tộc Nam Trung Bắc, nhóm nhạc sĩ đã nêu lên 2 địa danh tiêu biểu của hai miền là Cửu Long và Trường Sơn, vì thế trong ca khúc mới có hai câu: “Đây Cửu Long hùng tráng/ Đây Trường Sơn vinh quang”. 



hoan-canh-ra-doi-ca-khuc-giai-phong-mien-nam-cua-huynh-minh-sieng-5
Ca khúc “Giải phóng miền Nam”

Và để thể hiện ý chí thống nhất đất nước của toàn dân dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, đó là câu hát: “Vai sánh vui chung một bóng cờ”.

Điệp khúc của “Giải phóng miền Nam” giống như lời kết luận về toàn bộ sách lược mới của Đảng. Đồng thời phản ánh sự tin tưởng vào chiến thắng cuối cùng: “Vận nước đã đến rồi bình minh chiếu khắp nơi/ Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời”. 

Nói tóm lại, ca khúc “Giải phóng miền Nam” là lời hiệu triệu đầy nhân đạo của cách mạng Việt Nam. Ca khúc nói lên niềm tin sắt đá, tinh thần lạc quan cách mạng của nhân dân miền Nam anh hùng vào ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, mở ra chương mới trong lịch sử dân tộc.

Vì sao nhóm tác giả quyết định ghi tên người sáng tác là “Huỳnh Minh Siêng”?

Sau khi bài hát được Ban Ca nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam dàn dựng, ra mắt các đồng chí lãnh đạo ở sau sân số nhà 48 Nguyễn Du (Hà Nội) thì chính thức được phổ biến rộng rãi mang tính thăm dò tham khảo ý kiến cán bộ chiến sĩ và nhân dân miền Nam. Cuối cùng, trên khắp chiến trường miền Nam, trên thế giới đều biết đến bản hùng ca cách mạng bất tử này.

Liên quan đến nhóm tác giả sáng tác, vào tháng 12/2008, ông Huỳnh Văn Tiểng có kể lại câu chuyện về việc đề tên tác giả cho ca khúc. Ông nói, tên tác giả phải thay đổi để đảm bảo tính độc lập của Chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Nhóm tác giả nhất trí không để tên “Hoàng Mai Lưu” mà lấy tránh ra là “Huỳnh Minh Liêng”. Tức là 3 chữ đầu của họ 3 người: Huỳnh Văn Tiểng, Mai Văn Bộ và Lưu Hữu Phước.



hoan-canh-ra-doi-ca-khuc-giai-phong-mien-nam-cua-huynh-minh-sieng-9
Từ trái qua phải: ông Mai Văn Bộ, Lưu Hữu Phước, Huỳnh Văn Tiểng

“Nhưng vì chữ anh Phước viết chữ L hơi thấu nên khi người công nhân xếp chữ nhìn chữ L thành chữ S. Do đó, tên tác giả từ Huỳnh Minh Liêng ra Huỳnh Minh Siêng. Sau khi phát hiện sự nhầm lẫn này, có ý kiến nên sửa lại, nhưng anh Phước lại giải thích cứ để chữ Siêng cũng có ý nghĩa là siêng năng”, ông Huỳnh Văn Tiểng giải thích.

Sau 49 năm Giải phóng miền Nam, đất nước thu về một mối, Bắc Nam sum họp một nhà, ca khúc “Giải phóng miền Nam” vẫn khiến hàng triệu trái tim Việt Nam thổn thức. “Giải phóng miền Nam” đã “hâm nóng” tinh thần cách mạng, trở thành bất tử trong lòng nhân dân về khát vọng hòa bình, yêu chuộng hòa bình. 



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ SONG NGỌC Tên thật: Nguyễn Ngọc Thương Nghệ danh: Song Ngọc, Hàn Sinh, Nguyên Hà, Hoàng Ngọc Anh, Anh Tuyến và Phương Sinh...

“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
[ad_1] CA KHÚC "RONG CHƠI CUỐI TRỜI QUÊN LÃNG” Tên các khúc: Rong chơi cuối trời quên lãng  Nhạc sĩ: Hoàng Thi Thơ Năm phát thành: trước năm 1975 Ca...

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
[ad_1] Dây đàn guitar classic (cổ điển) là loại dây đàn được sử dụng cho đàn guitar classic. Nếu dây đàn guitar acoustic modern và dây đàn guitar điện được...

Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
[ad_1] CA KHÚC "NGƯỜI TÌNH MÙA ĐÔNG" Nguyên tác: Miyuki Nakajima Lời Việt "Người tình mùa đông": Anh Bằng Lời Việt "Thuyền tình trên sông": Khúc Lan Lời Việt "Còn...

Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
[ad_1] Danh ca Thái Hằng (tên thật là Phạm Thị Quang Thái) là người vợ tào khang của nhạc sĩ Phạm Duy và là thân mẫu của các ca sĩ...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ARNOLD BAX (1883 – 1953)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ARNOLD BAX (1883 – 1953)
[ad_1] Tên đầy đủ của Sir Arnold Bax là Arnold Edward Trevor Bax.Ông sinh ngày 8 tháng 12 năm 1883 tại Streatham, London, Anh Quốc và mất ngày 3 tháng...

3 KIẾN THỨC CẦN THIẾT KHI MUA ĐÀN CLASSIC
3 KIẾN THỨC CẦN THIẾT KHI MUA ĐÀN CLASSIC
[ad_1] Đối với những người mới học chơi đàn thì không thể bỏ qua việc sở hữu một cây đàn guitar classic cao cấp với thiết kế cổ điển, âm...

Vì sao ban nhạc anh chị em nhà họ Phạm lại chọn cái tên “Thăng Long”?
Vì sao ban nhạc anh chị em nhà họ Phạm lại chọn cái tên “Thăng Long”?
[ad_1] Thông tin cơ bản về ban hợp ca Thăng Long Thành lập: 1949 tại Hà Nội Thể loại: Nhạc tiền chiến Hoạt động sôi nổi: Thập niên 1950 Ca...

Top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn
Top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn
[ad_1] Ca sĩ Thế Sơn là một giọng ca nhạc vàng bolero nổi tiếng, có không ít ca khúc hit được khán thính giả yêu mến. Nguồn: Internet Ca sĩ...

Nhạc sĩ Lữ Liên và “gia đình nghệ thuật” nổi tiếng
Nhạc sĩ Lữ Liên và “gia đình nghệ thuật” nổi tiếng
[ad_1] Nhạc sĩ Lữ Liên (1917 - 2012) tên thật là Lữ Văn Liên,  quê ở Hải Phòng. Ông từng theo học tại trường THPT Tiên Lãng và tốt nghiệp...

Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: Gửi hồn dân tộc trên điệu Tây phương
Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: Gửi hồn dân tộc trên điệu Tây phương
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ DƯƠNG THIỆU TƯỚC Tên khai sinh: Dương Thiệu Tước Ngày sinh: 1915 - 1995 Quê quán: làng Vân Đình, Hà Nội Nghề nghiệp:...

Ca khúc “Tiếng dân chài” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương: Bức tranh siêu đẹp về cảnh lao động hăng say của người cần lao miền biển
Ca khúc “Tiếng dân chài” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương: Bức tranh siêu đẹp về cảnh lao động hăng say của người cần lao miền biển
[ad_1] CA KHÚC "TIẾNG DÂN CHÀI" Sáng tác: Phạm Đình Chương Thể loại: Nhạc tiền chiến Năm ra đời: 1950 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Ban hợp ca Thăng...

Hoàn cảnh ra đời “Thương tình ca”: Bản tình ca đích thực gắn với mối tình cao thượng nhất đời Phạm Duy
Hoàn cảnh ra đời “Thương tình ca”: Bản tình ca đích thực gắn với mối tình cao thượng nhất đời Phạm Duy
[ad_1] CA KHÚC "THƯƠNG TÌNH CA" Tên ca khúc: Thương tình ca Nhạc sĩ sáng tác: Phạm Duy Thể loại: Trữ tình Năm ra đời: 1956 Ca khúc "Thương tình...

Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
[ad_1] THÔNG TIN CA KHÚC "THÀNH PHỐ BUỒN" Tên ca khúc: Thành phố buồn Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát hành: 1970 Thể loại: Nhạc vàng Ca sĩ...

ÂM NHẠC TRONG XÃ HỘI MỚI
ÂM NHẠC TRONG XÃ HỘI MỚI
[ad_1] Âm nhạc là một phần của cuộc sống. Âm nhạc bây giờ nó không chỉ là nghe để giải trí, nghe để đã tai mà nó còn là một...