Chuyện ít biết về “đoạn cuối cuộc tình” Từ Công Phụng – Từ Dung


Những tưởng sự ăn ý trong âm nhạc và cô con gái ngoan xinh sẽ trở thành sợ dây kết chặt mối tình Từ Công Phụng – Từ Dung đến hết đời. Nhưng không, họ đứt gánh ngang đường và nguyên nhân tan vỡ vẫn là dấu hỏi lớn…

Âm nhạc
Nguồn: Internet

Trong sinh hoạt âm nhạc miền Nam trước 1975 có ba cặp “uyên ương” nổi tiếng, thường xuyên sấn hiện trên các sân khấu lớn nhỏ: Trịnh Công Sơn – Khánh Ky; Lê Uyên & Phương; Từ Công Phụng – Từ Dung. Trong đó, hai cặp đầu “nổi đình nổi đám” còn cặp sau thì lại có cuộc tình đầy bí ẩn, mà có lẽ đặt nhiều dấu hỏi nhất chính là “đoạn kết cuộc tình” của họ.

Từ Công Phụng được biết đến là chàng nhạc sĩ tự học mà thành tài. Còn Từ Dung được biết đến là người đẹp sinh ra trong gia đình tri thức, được học hành bài bản. Hai người quen biết và nên duyên nhờ lớp học thanh nhạc của ca sĩ Châu Hà (vợ nhạc sĩ Từ Công Phụng). Họ đến với nhau và được làng nhạc gọi là: Trai tài gặp giai nhân.

Từ Công Phụng và Từ Dung lần đầu xuất hiện bên nhau ở quán Văn trong khuôn viên trường ĐH Văn Khoa với ca khúc “Bây giờ tháng mấy” (vào năm 1967). Họ sinh hoạt văn nghệ ở quán Văn cùng thời với cặp Trịnh Công Sơn – Khánh Ly. Sau khi quán Văn đóng cửa, họ chuyển về quán Gió ở Nam Lộc trên đường Văn Tánh. 

Năm 1971, Từ Dung bắt đầu xuất hiện trên tivi và có mặt trong cuộn băng “Tơ vàng 3”. Bà song ca với Từ Công Phụng 2 bài là “Vùng trời kỷ niệm” và “Mùa thu mây ngàn”. 



chuyen-it-biet-ve-doan-cuoi-cuoc-tinh-tu-cong-phung-va-tu-dung-0
Từ Công Phụng và Từ Dung

Sau năm 1975, Từ Công Phụng và Từ Dung vẫn sinh sống và làm nghệ thuật ở Sài Gòn. Họ cùng hùn vốn mở một quán cà phê nhỏ tên “Cà phê Dung” trên đường Trần Quang Khải. Quán có cây đàn piano trắng, lâu lâu lại có thêm violin (chơi nhạc sống). Các nhạc sĩ, ca sĩ hoặc ai lên hát thì khỏi phải trả tiền cà phê và thường thì hát “nhạc chui” (nhạc trước 1975). Trịnh Công Sơn, Lệ Thu và nhiều nghệ sĩ danh tiếng khác thời đó thường xuyên lui tới quán này. 

Cuộc hôn nhân và âm nhạc “chung” của hai người kéo dài đến năm 1976… thì chia tay. Đoạn cuối cuộc tình của hai người tốn nhiều giấy mực truyền thống cũng như tạo ra nhiều dấu hỏi lớn trong làng nhạc Việt. 

Cả hai người đều mang trong mình bản tính ít nói, vì thế lý do chính xác của việc tan vỡ này vẫn là một bí ẩn. Lần duy nhất sau khi đổ vỡ mà Từ Công Phụng nhắc đến Từ Dung là ở cuộc phỏng vấn trên báo Thanh Niên vào năm 2008 tại Việt Nam.

Khi phóng viên hỏi về Từ Dung, Từ Công Phụng nhẹ nhàng đáp: “Tôi đã quên rồi [cười]. Cũng lâu quá còn gì. Chúng tôi chia tay vì một lỗi rất nặng của cô ấy, mà tôi bây giờ không muốn nhắc đến chuyện đó nữa…”.

Ẩn tình của cuộc chia ly này chỉ được Từ Công Phụng hé lộ đến đó mà thôi. Còn về phần Từ Dung, từ xưa đến nay, bà chưa từng nhắc đến cuộc hôn nhân cũ. Bà sống lặng lẽ ở trời Mỹ.

Từng có câu chuyện thế này, trong một ngày 30 Tết, có người bạn bắt gặp Từ Công Phụng đang đi trên đường nên đã rủ cùng nhau đi bộ về. Trên cung đường về nhà, Từ Công Phụng đã nói hết nỗi niềm của mình với những lời trách móc Từ Dung. Nhưng trách chuyện gì thì người này không nói.



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Nhạc sĩ Hoàng Quý: Người tài mệnh yểu đã đi cùng dân tộc đến hơi thở cuối cùng
Nhạc sĩ Hoàng Quý: Người tài mệnh yểu đã đi cùng dân tộc đến hơi thở cuối cùng
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ HOÀNG QUÝ Tên thật: Hoàng Kim Hải sau đổi thành Hoàng Kim Quý Nghệ danh: Hoàng Quý Năm sinh: 1920 Năm mất: 1946...

Tuấn Vũ – Sơn Tuyền: Cặp song ca tiêu biểu của nhạc vàng thập niên 1990
Tuấn Vũ – Sơn Tuyền: Cặp song ca tiêu biểu của nhạc vàng thập niên 1990
[ad_1] Tuấn Vũ - Sơn Tuyền là cặp song ca nổi đình nổi đám ở thập niên 1990 với những nhạc phẩm bất hủ như: Vườn tao ngộ, Tình ca...

“Mùa xuân đó có em” – ca khúc nổi tiếng ra đời trong tâm trạng lo âu của Anh Việt Thu
“Mùa xuân đó có em” – ca khúc nổi tiếng ra đời trong tâm trạng lo âu của Anh Việt Thu
[ad_1] VỀ CA KHÚC"MÙA XUÂN ĐÓ CÓ EM" Tên ca khúc: Mùa xuân đó có em Nhạc sĩ sáng tác: Anh Việt Thu Thể loại: Nhạc xuân Năm ra đời:...

Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
[ad_1] CA KHÚC "NIỆM KHÚC CUỐI" Nhạc sĩ sáng tác: Ngô Thụy Miên Năm ra đời: 1971 Thể loại: Tình ca Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Tuấn Ngọc, Khánh...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Giọt lệ đài trang”: Tiếc thương nàng tiểu thư khuê cát một thời!
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Giọt lệ đài trang”: Tiếc thương nàng tiểu thư khuê cát một thời!
[ad_1] CA KHÚC “GIỌT LỆ ĐÀI TRANG” Tên ca khúc: Giọt lệ đài trang Nhạc sĩ sáng tác: Châu Kỳ Thể loại: Nhạc trữ tình Năm phát thành: 1969 Ca...

Ý thức thực tế về hoàn cảnh đất nước trong âm nhạc của Anh Bằng
Ý thức thực tế về hoàn cảnh đất nước trong âm nhạc của Anh Bằng
[ad_1] Dưới đây là đôi lời bình phẩm về âm nhạc của Anh Bằng được nhà thơ Du Tử Lê viết vào tháng 9 năm 2011. Tôi không biết trước...

Phạm Duy – Khánh Ngọc và cuộc tình ngoài luồng bùng cháy từ phim?
Phạm Duy – Khánh Ngọc và cuộc tình ngoài luồng bùng cháy từ phim?
[ad_1] Ca sĩ Khánh Ngọc tên thật là Hàn Thị Lan ANh (SN 1937) tại Hà Nội. Bà là trái ngọt của mối tình mẹ Việt cha người Minh Hương....

Ca sĩ Tuấn Vũ: Cuộc đời nhiều thăng trầm của “phượng hoàng không mỏi” đình đám nhất nhì làng nhạc hải ngoại
Ca sĩ Tuấn Vũ: Cuộc đời nhiều thăng trầm của “phượng hoàng không mỏi” đình đám nhất nhì làng nhạc hải ngoại
[ad_1] HỒ SƠ - TIỂU SỬ CA SĨ TUẤN VŨ Tên thật: Nguyễn Văn Tài. Nghệ danh: Tuấn Vũ. Ngày sinh: 16/12/1959. Quê quán: Bình Thuận (nguyên quán Nghệ An)....

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Không”: Nỗi khắc khoải về mối tình đầu khó quên
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Không”: Nỗi khắc khoải về mối tình đầu khó quên
[ad_1] CA KHÚC “KHÔNG” Tên ca khúc: Không Nhạc sĩ sáng tác: Nguyễn Ánh 9 Thể loại: Nhạc trữ tình Năm phát hành: 1970 Ca sĩ thể hiện: Khánh Ly...

NGHỆ NHÂN HIROSHI TAMURA – HUYỀN THOẠI CHẾ TÁC GUITAR NHẬT BẢN
NGHỆ NHÂN HIROSHI TAMURA – HUYỀN THOẠI CHẾ TÁC GUITAR NHẬT BẢN
[ad_1] Tamura là họ của hai bậc thầy nổi tiếng làm đàn guitar tại Nhật Bản thập niên 1950-1980 “gồm có Hiroshi và Mitsuru, trong đó Hiroshi lớn hơn Mitsuru”....

Thiên tình sử Đoàn Chuẩn – Thanh Hằng: Nàng thơ áo xanh khiến chàng công tử hào hoa mê đắm một đời!
Thiên tình sử Đoàn Chuẩn – Thanh Hằng: Nàng thơ áo xanh khiến chàng công tử hào hoa mê đắm một đời!
[ad_1] Khoảng giữa thập niên 1950, danh ca Thanh Hằng (NSUT Lê Hằng sau này) là bóng hồng nổi danh trong những tình khúc bất hủ của chàng nhạc sĩ...

“Thương nhau ngày mưa” – bản tình ca ít chất sầu nhất của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang
“Thương nhau ngày mưa” – bản tình ca ít chất sầu nhất của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang
[ad_1] Bằng tài hoa của mình, nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang đã cho những tiếng mưa một "nhan sắc" khác, ít buồn, ít sầu hơn qua ca khúc "Thương nhau...

Cùng nhà thơ Du Tử Lê bước vào khu rừng tình khúc của nhạc sĩ Anh Bằng
Cùng nhà thơ Du Tử Lê bước vào khu rừng tình khúc của nhạc sĩ Anh Bằng
[ad_1] Với hàng ngàn ca khúc được sáng tác từ hơn nửa thế kỷ qua, ở mọi thể loại từ nhạc quê hương, đất nước, đến chiến tranh, xã hội...

“Trả lại thoáng mây bay” của Hoàng Thanh Tâm: Đến khi nào tình mới thôi xót xa?
“Trả lại thoáng mây bay” của Hoàng Thanh Tâm: Đến khi nào tình mới thôi xót xa?
[ad_1] CA KHÚC "TRẢ LẠI THOÁNG MÂY BAY” Tên các khúc: Trả lại thoáng mây bay  Nhạc sĩ: Hoàng Thanh Tâm Năm phát thành: 1980 Ca sĩ trình bày tiêu...

“Hoa sứ nhà nàng”: Nhạc phẩm nổi tiếng nhất thập niên 1980 và cũng bị hát sai lời nhiều nhất
“Hoa sứ nhà nàng”: Nhạc phẩm nổi tiếng nhất thập niên 1980 và cũng bị hát sai lời nhiều nhất
[ad_1] CA KHÚC "HOA SỨ NHÀ NÀNG" Sáng tác: Hoàng Phương, Hoài Nam Thể loại: Nhạc vàng Năm ra đời: Cuối thập niên 1960 Năm phát hành: 1972 Ca sĩ...