CÁC LOẠI KHÓA NHẠC TRONG ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN


Khóa nhạc là một ký hiệu trong soạn nhạc, dùng để biểu lộ cao độ của nốt nhạc được viết ra. Khóa nhạc được đặt trên một trong các dòng kẻ tại đầu khuông nhạc, biểu thị tên và cao độ của nốt nhạc nằm trên dòng kẻ đó. Dòng này đóng vai trò cột mốc tham chiếu để dựa vào đó suy ra tên của các nốt nhạc nằm trên các dòng và khe còn lại của khuông nhạc.

Có ba loại khóa nhạc dùng trong hệ thống ký hiệu nhạc hiện đại: F (khóa Fa), C (khóa Đô) và G (khóa Sol). Mỗi loại gắn với nốt nhạc tham chiếu của riêng mình (tức nốt nhạc nằm cùng dòng kẻ với khóa nhạc đó).

Về mặt lý thuyết, nhằm tạo tiền đề để sáng tác với các cự âm khác nhau thì có thể đặt bất cứ khóa nhạc nào lên bất cứ dòng kẻ nào của khuông nhạc. Do khuông nhạc có năm dòng kẻ nên khi kết hợp với ba khóa nhạc thì có vẻ sẽ cho ra 15 cách đặt khóa nhạc. Tuy nhiên, sáu cách trong số này là dư thừa vì bị trùng lặp với các khóa nhạc khác.

Khi khóa Sol (G-clef) được đặt tại dòng kẻ thứ hai của khuông nhạc, nó được gọi là khóa treble (treble clef). Đây là khóa phổ biến nhất ngày nay và là tiểu thể loại khóa Sol duy nhất còn sử dụng. Vì lý do này mà hai tên gọi thường được coi như đồng nghĩa. Theo truyền thống, người ta thường dùng khóa treble để ghi nhạc dành cho giọng kim, tiền dậy thì.

Khóa Sol

Khi đặt khóa Fa (F-clef) ở dòng thứ tư của khuông nhạc thì nó có tên là khóa bass (bass clef). Đây là tiểu thể loại khóa Fa duy nhất còn dùng, vì vậy hai tên gọi thường được coi như đồng nghĩa.

Khóa Fa

Khi đặt khóa Đô (C-clef) ở dòng kẻ thứ ba của khuông nhạc thì nó có tên gọi là khóa alto .Khóa này thỉnh thoảng còn có tên là khóa viola, được dùng bởi viola, viola da gamba, alto trombone và mandola.

Khóa Đô

Hy vọng với những chia sẻ vừa rồi sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức nhạc lý hơn về khóa nhạc và các loại khóa nhạc thông dụng.

(Nguồn: wikipedia.org)





Sưu tầm

Các bài viết khác:
NSƯT Diệu Hiền: Chuyện ít người biết về cuộc đời của “đệ nhất đào võ” hiếm ai sánh bằng
NSƯT Diệu Hiền: Chuyện ít người biết về cuộc đời của “đệ nhất đào võ” hiếm ai sánh bằng
[ad_1] HỒ SƠ - TIỂU SỬ NGHỆ SĨ DIỆU HIỀN Tên thật: Lâm Thị Hiền. Nghệ danh: Diệu Hiền. Ngày sinh: 09/06/1945. Quê quán: Bạc Liêu. Nghề nghiệp: Nghệ sĩ...

Phỏng vấn nhạc sĩ Lê Uyên Phương: “Cuộc đời tôi không có gì phải hối tiếc hết!”
Phỏng vấn nhạc sĩ Lê Uyên Phương: “Cuộc đời tôi không có gì phải hối tiếc hết!”
[ad_1] Bài phỏng vấn dưới đây có thể coi là cuộc nói chuyện chính thức và cuối cùng của nhạc sĩ Lê Uyên Phương, được thực hiện năm 1998 –...

Hoàng hôn buồn nơi “Ga chiều” của nhạc sĩ Lê Dinh
Hoàng hôn buồn nơi “Ga chiều” của nhạc sĩ Lê Dinh
[ad_1] CA KHÚC "GA CHIỀU” Sáng tác: Lê Dinh Thể loại: Nhạc trữ tình Năm ra đời: 1962 Thể hiện: Thanh Thúy Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Ga chiều”...

Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân và quan niệm sáng tác không hư cấu
Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân và quan niệm sáng tác không hư cấu
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ MẶC THẾ NHÂN Tên nhạc sĩ: Phạm Công Thiệt Nghệ danh: Mặc Thế Nhân, Nhã Uyên, Chí Trung...  Năm sinh: 1939 Quê quán:...

Top 3 bản hùng ca hay nhất của nhạc sĩ Thẩm Oánh
Top 3 bản hùng ca hay nhất của nhạc sĩ Thẩm Oánh
[ad_1] Nhạc sĩ Thẩm Oánh là một trong những “cây đại thụ” của nền âm nhạc Việt với hơn 1000 nhạc phẩm được chắp bút. Trong đó, nổi tiếng nhất...

Nhạc sĩ Phạm Duy có đóng góp gì trong ban hợp ca Thăng Long?
Nhạc sĩ Phạm Duy có đóng góp gì trong ban hợp ca Thăng Long?
[ad_1] Phạm Duy (1921 - 2013) là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam. Ông được đánh giá là người nhạc sĩ...

Nghệ sĩ Năm Sa Đéc: Đời nhiều thăng trầm của nghệ sĩ cải lương nức tiếng một thời
Nghệ sĩ Năm Sa Đéc: Đời nhiều thăng trầm của nghệ sĩ cải lương nức tiếng một thời
[ad_1] HỒ SƠ - TIỂU SỬ NGHỆ SĨ NĂM SA ĐÉC Tên thật: Nguyễn Kim Chung. Nghệ danh: Năm Nhỏ, sau là Năm Sa Đếc. Ngày sinh: 24/03/1907 - 26/01/1988....

Ca khúc “Xóm đêm” của Phạm Đình Chương: Bức tranh tả thực đời sống nghèo khó bên cạnh phồn hoa đô thị
Ca khúc “Xóm đêm” của Phạm Đình Chương: Bức tranh tả thực đời sống nghèo khó bên cạnh phồn hoa đô thị
[ad_1] CA KHÚC "XÓM ĐÊM" Sáng tác: Phạm Đình Chương Thể loại: Nhạc quê hương Năm ra đời: 1955 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Thái Thanh và Ban hợp...

Nhạc sĩ Nhật Bằng – người góp công tạo nên một nền âm nhạc phong phú
Nhạc sĩ Nhật Bằng – người góp công tạo nên một nền âm nhạc phong phú
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ NHẬT BẰNG Tên thật: Nguyễn Nhật Bằng Nghệ danh: Nhật Bằng Năm sinh - năm mất: 1930 - 2004 Quê quán: Hà Nội...

Giải mã lý do Thái Thanh được xưng tụng là “đệ nhất danh ca”
Giải mã lý do Thái Thanh được xưng tụng là “đệ nhất danh ca”
[ad_1] Thái Thanh (tên thật là Phạm Thị Băng Thanh) sinh năm 1934 tại Hà Nội, trong gia đình nghệ thuật (chị gái là danh ca Thái Hằng, anh rể...

Ads Sidebar
Ads Bottom