Top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn


Ca sĩ Thế Sơn là một giọng ca nhạc vàng bolero nổi tiếng, có không ít ca khúc hit được khán thính giả yêu mến.

Âm nhạc
Nguồn: Internet

Ca sĩ Thế Sơn là một nghệ sĩ có sự nghiệp hoạt động âm nhac bền bỉ, tới gần 40 năm. Ông sinh năm 1965, tên thật là Bùi Thế Sơn. Ông từng thi đỗ Nhạc viện TP.HCM, tham gia vô số đoàn ca nhạc tạp kỹ và ca nhạc kịch.

Nam ca sĩ bắt đầu nổi tiếng vào khoảng năm 1991. Ông từng là giọng ca được các sân khấu, phòng trà săn đón, khán thính giả thời bấy giờ cũng hết mực yêu thích. Hiện tại, ông là ca sĩ độc quyền của Trung tâm Thúy Nga, phát hành nhiều bài hát ấn tượng, sự nghiệp ổn định. Dưới đây là top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn:

Vó ngựa trên đồi cỏ non

“Vó ngựa trên đồi cỏ non” là một sáng tác của nhạc sĩ Giao Tiên, phat hành năm 1975. Đây là ca khúc khắc họa rõ nét khung cảnh thơ mộng, thanh bình của Việt Nam. Nhạc sĩ cho biết, ông ước mình hóa thành vó ngựa trên thảo nguyên xanh, dạo bước cùng người thương, xóa bỏ hận thù, xa lánh vùng trời đau thương để hòa mình vào quê hương đất trời yên bình.



top-3-ca-khuc-hay-nhat-cua-ca-si-the-son
Ca sĩ Thế Sơn ngày trẻ

Bài hát này đã được rất nhiều ca sĩ thể hiện lại, nhưng phiên bản được yêu thích bậc nhất là do ca sĩ Thế Sơn hát. Ông sở hữu làn hơi tròn đầy, giọng hát nam tính và quyến rũ, đem tới màn trình diễn ấn tượng với ca khúc này. Một khán giả đã nhận xét trong video Thế Sơn biểu diễn bài hát này như sau: “Cách hòa âm của anh trong bài này mới lạ quá, tiết tấu nghe rất vui tai. Trên cả tuyệt vời!”.

Về với cát bụi

Đây là một ca khúc khá đặc biệt, phảng phất triết lý Phật giáo do nhạc sĩ Minh Kỳ sáng tác. Ca khúc có tên thật là “Về với cát bụi”, nhưng bị nhiều trung tâm băng đĩa khi phát hành ghi nhầm là “Trở về cát bụi”. Được biết, ca khúc này được nhạc sĩ Minh Kỳ viết như một lời nhắc nhở giám đốc hãng đĩa Sóng Nhạc ông hợp tác lúc bấy giờ về cách đối nhân xử thế.

Giọng ca đầu tiên thu âm bài hát này là ca sĩ Elvis Phương, để lại nhiều dấu ấn. Về sau, ca sĩ Thế Sơn đã thu thanh lần nữa, và giúp cho ca khúc này được “sống lại” ở hải ngoại. Bên cạnh đó, đây cũng là một trong những bài hát làm nên tên tuổi của ông.

Phiên gác đêm xuân

“Phiên gác đêm xuân” là một nhạc phẩm của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông, sáng tác vào giữa thập niên 1950. Đây cũng là một trong những bài hát đầu tiên mà nhạc sĩ sáng tác, giúp làm nên tên tuổi của ông. “Phiên gác đêm xuân” là bài nhạc xuân đầu tiên có giai điệu man mác buồn, trái lại với xu hướng nhạc xuân vui tươi thời điểm đó.



top-3-ca-khuc-hay-nhat-cua-ca-si-the-son
Đây là 1 trong những ca khúc hay nhất của Thế Sơn

Có không ít giọng ca đình đám đã thu âm ca khúc này, chẳng hạn như ca sĩ Thanh Tuyền, ca sĩ Hà Thanh, ca sĩ Khánh Ly,… Dù vậy, bản thu âm của ca sĩ Thế Sơn vẫn tạo nên dấu ấn nhất định. Giọng ca trầm ấm, sâu lắng, cùng cách phát âm tròn vành, rõ chữ của ông đã khiến giai điệu của ca khúc thêm phần man mác, u sầu.



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Nhạc sĩ Lữ Liên và “gia đình nghệ thuật” nổi tiếng
Nhạc sĩ Lữ Liên và “gia đình nghệ thuật” nổi tiếng
[ad_1] Nhạc sĩ Lữ Liên (1917 - 2012) tên thật là Lữ Văn Liên,  quê ở Hải Phòng. Ông từng theo học tại trường THPT Tiên Lãng và tốt nghiệp...

Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: Gửi hồn dân tộc trên điệu Tây phương
Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: Gửi hồn dân tộc trên điệu Tây phương
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ DƯƠNG THIỆU TƯỚC Tên khai sinh: Dương Thiệu Tước Ngày sinh: 1915 - 1995 Quê quán: làng Vân Đình, Hà Nội Nghề nghiệp:...

Ca khúc “Tiếng dân chài” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương: Bức tranh siêu đẹp về cảnh lao động hăng say của người cần lao miền biển
Ca khúc “Tiếng dân chài” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương: Bức tranh siêu đẹp về cảnh lao động hăng say của người cần lao miền biển
[ad_1] CA KHÚC "TIẾNG DÂN CHÀI" Sáng tác: Phạm Đình Chương Thể loại: Nhạc tiền chiến Năm ra đời: 1950 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Ban hợp ca Thăng...

Hoàn cảnh ra đời “Thương tình ca”: Bản tình ca đích thực gắn với mối tình cao thượng nhất đời Phạm Duy
Hoàn cảnh ra đời “Thương tình ca”: Bản tình ca đích thực gắn với mối tình cao thượng nhất đời Phạm Duy
[ad_1] CA KHÚC "THƯƠNG TÌNH CA" Tên ca khúc: Thương tình ca Nhạc sĩ sáng tác: Phạm Duy Thể loại: Trữ tình Năm ra đời: 1956 Ca khúc "Thương tình...

Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
[ad_1] THÔNG TIN CA KHÚC "THÀNH PHỐ BUỒN" Tên ca khúc: Thành phố buồn Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát hành: 1970 Thể loại: Nhạc vàng Ca sĩ...

ÂM NHẠC TRONG XÃ HỘI MỚI
ÂM NHẠC TRONG XÃ HỘI MỚI
[ad_1] Âm nhạc là một phần của cuộc sống. Âm nhạc bây giờ nó không chỉ là nghe để giải trí, nghe để đã tai mà nó còn là một...

NHỊP LẤY ĐÀ LÀ GÌ? VÍ DỤ VỀ NHỊP LẤY ĐÀ
NHỊP LẤY ĐÀ LÀ GÌ? VÍ DỤ VỀ NHỊP LẤY ĐÀ
[ad_1] Nhịp lấy đà là gì? Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. Sự khác nhau...

Những điều thú vị về “Giọt lệ cho ngàn sau”- CD ăn khách và nổi tiếng nhất của làng nhạc hải ngoại
Những điều thú vị về “Giọt lệ cho ngàn sau”- CD ăn khách và nổi tiếng nhất của làng nhạc hải ngoại
[ad_1] CD "GIỌT LỆ CHO NGÀN SAU" "Giọt lệ cho ngàn sau" là album của danh ca Tuấn Ngọc, tập hợp 10 tình khúc được viết bởi nhạc sĩ Từ...

ROYAL MATSUOKA – THƯƠNG HIỆU GUITAR NHẬT BẢN ĐƯỢC YÊU THÍCH TẠI VIỆT NAM
ROYAL MATSUOKA – THƯƠNG HIỆU GUITAR NHẬT BẢN ĐƯỢC YÊU THÍCH TẠI VIỆT NAM
[ad_1] Ryoji Matsuoka là một trong những bậc thầy làm đàn guitar nổi tiếng ở Nhật chuyên sản xuất và gia công dòng đàn Classic (đàn gắn dây nylon). Chính...

Nhạc sĩ Hoàng Nguyên: Người “đội vương miện” cho nhan sắc Đà Lạt
Nhạc sĩ Hoàng Nguyên: Người “đội vương miện” cho nhan sắc Đà Lạt
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ HOÀNG NGUYÊN Tên thật: Cao Cự Phúc Nghệ danh: Hoàng Nguyên Ngày sinh: 1930 - 1973 Quê quán: xã Diễn Bình, huyện Diễn...

HỢP ÂM CHẶN TRÊN GUITAR – CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
HỢP ÂM CHẶN TRÊN GUITAR – CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
[ad_1] Hầu hết các nhạc cụ dây có phím đàn như guitar đều có hợp âm chặn và chúng thực sự gây đau tay. Tuy nhiên, chúng giúp bạn hiểu rõ...

ÂM NHẠC THỜI KỲ LÃNG MẠN (1820-1910)
ÂM NHẠC THỜI KỲ LÃNG MẠN (1820-1910)
[ad_1] Thời kỳ đầuĐầu thế kỷ 19, các tác phẩm âm nhạc của trường phái cổ điển Vienna với những tên tuổi như Haydn, Mozart, Beethoven chiếm lĩnh toàn bộ...

Chân dung người vợ tào khang đứng sau đời nghệ thuật thăng hoa của nhạc sĩ Huy Du
Chân dung người vợ tào khang đứng sau đời nghệ thuật thăng hoa của nhạc sĩ Huy Du
[ad_1] Gần 50 năm gắn bó, PGS TS, nhạc sĩ Nguyễn Thị Nhung không chỉ là người vợ, còn là người bạn, người đồng nghiệp thân thiết giúp nhạc sĩ...

Ca khúc “Nghìn trùng xa cách”: Tuyệt phẩm về “mối tình đồng trinh duy nhất” của nhạc sĩ Phạm Duy
Ca khúc “Nghìn trùng xa cách”: Tuyệt phẩm về “mối tình đồng trinh duy nhất” của nhạc sĩ Phạm Duy
[ad_1] VỀ CA KHÚC NGHÌN TRÙNG XA CÁCH Tên ca khúc: Nghìn trùng xa cách Nhạc sĩ sáng tác: Phạm Duy Thể loại: Nhạc trữ tình Năm ra đời: 1968...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA UMBERTO GIORDANO (1867-1948)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA UMBERTO GIORDANO (1867-1948)
[ad_1] Khi nói đến opera verismo (chân thực) – trường phái opera bao trùm lên nước Ý vào những năm cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 với...