Hé lộ về mối tình đơn phương nhạc sĩ Huỳnh Anh dành cho “nữ hoàng sân khấu” Thanh Nga


Phía sau sự thành công của hai ca khúc “Mơ rừng” và “Kiếp cầm ca” của nhạc sĩ Huỳnh Anh là bóng dáng của Thanh Nga – nữ hoàng cải lương nức tiếng một thời.

Âm nhạc
Amnhac.net

Chân dung nhạc sĩ Huỳnh Anh và NSƯT Thanh Nga

Nhạc sĩ Huỳnh Anh sinh năm 1932 tại Cần Thơ. Cha ông là nghệ sĩ Sáu Tửng, người chơi đàn kìm nổi tiếng của cải lương miền Nam. Năm 15 tuổi, Huỳnh Anh đã bước vào con đường nghệ thuật với vai trò nhạc công. Vào những đầu thập niên 50, tay trống Huỳnh Anh đã càn quét khắp các ngóc ngách của Sài Gòn và được mệnh danh là “tay trống giang hồ”.

Song song với việc chơi trống, năm 24 tuổi nhạc sĩ Huỳnh Anh bắt đầu sáng tác nhạc chính thức. Nhạc phẩm đầu tay của ông là “Em gắng chờ”, viết năm 1956. Sau thành công của ca khúc đầu tay, ông liên tục cho ra đời thêm nhiều nhạc phẩm khác như “Biết nói gì đây”, “Hoa trắng thôi cài trên áo”, “Đàn trong đêm vắng”, “Đời tôi chỉ một người”,… Nổi tiếng nhất trong số đó là bài “Mưa rừng” và “Kiếp cầm ca”, hai ca khúc này được Huỳnh Anh viết riêng cho nghệ sĩ Thanh Nga – bóng hồng có duyên không nợ với ông.



moi-tinh-don-phuong-nhac-si-huynh-anh-danh-cho-nghe-si-thanh-nga (2)
Chân dung nhạc sĩ Huỳnh Anh và nghệ sĩ Thanh Nga thời trẻ

Về phần nghệ sĩ Thanh Nga, bà là một trong những cái tên sáng chói nhất của nghệ thuật của lương. Trong những năm thập niên 1960 – 1970, không ai là không biết đến cái tên Thanh Nga , mỹ nhân tài sắc vẹn toàn, được ưu ái gọi với cái tên “nữ hoàng sân khấu”, “nữ hoàng cải lương” với nhiều vai diễn kinh điển.

Từ năm 10 tuổi, Thanh Nga đã bước lên sân khấu tuồng cổ để hát mở màn cho đoàn cải lương Thanh Minh – Thanh Nga do mẹ mình làm chủ. Đến năm 16 tuổi, cái tên Thanh Nga đã nổi đình nổi đám, không chỉ trên sân khấu cải lương mà còn góp mặt trong nhiều phim điện ảnh nổi tiếng. Không chỉ vậy, Thanh Nga còn ghi dấu ấn với khả giả bằng chất giọng mùi mẫn, đầy cảm xúc.

Mối tình đơn phương nhạc sĩ Huỳnh Anh dành cho nghệ sĩ Thanh Nga: Có duyên không nợ

Năm 1961, đoàn cải lương Thanh Minh – Thanh Nga dựng vở cải lương “Mưa rừng” của hai soạn giả Hà Triều và Hoa Phượng. Trong vở này, Thanh Nga là người diễn chính, vào vai một cô sơn nữ. Nhạc sĩ Huỳnh Anh được mời đến viết ca khúc chủ đề cho vở diễn này.

Dựa trên vở tuồng, ông sáng tác bài “Mưa rừng” như được “đo ni đóng giày” riêng cho nghệ sĩ Thanh Nga. Ca khúc được sáng tác đặc biệt, giảm thiểu những sở đoản trong tiếng hát của một nghệ sĩ cải lương khi hát tân nhạc. Để bài hát mượt mà và chuẩn chỉnh trên sân khấu, Huỳnh Anh đã dành nhiều thời gian đến tập hát cho Thanh Nga.

Tiếp xúc lâu ngày khiến trái tim chàng nhạc sĩ ôm mộng tương tư. Thời điểm ấy cũng là lúc nghệ sĩ Thanh Nga gặp một số vấn đề bất ổn trong chuyện tình cảm. Những buổi Thanh Nga không phải hát, người ta thường thấy hai người sánh đôi đi chơi. Có khi họ từ hậu trường đi vòng ra rạp, cùng nhau ngồi xem diễn trước cặp mắt tò mò của mọi người. Thậm chí nhạc sĩ Huỳnh Anh còn viết riêng ca khúc “Kiếp cầm ca” để dành tặng cho Thanh Nga. Sự quan tâm của chàng nhạc sĩ tài hoa dành cho “nữ hoàng sân khấu” Thanh Nga là điều ai cũng có thể nhận thấy. Thế nhưng dù báo chí Sài Gòn thời ấy có đồn đoán thế nào, họ cũng chưa bao giờ công khai hay nói về mối quan hệ tình cảm này.



moi-tinh-don-phuong-nhac-si-huynh-anh-danh-cho-nghe-si-thanh-nga (1)
Mối tình đơn phương bắt đầu từ ca khúc “Mơ rừng”

Cho đến một ngày, Thanh Nga bất ngờ lên xe hoa cùng ông Đổng Lân, mọi người mới vỡ lẽ. Thì ra, mối tình thơ mộng ấy chỉ là tình đơn phương của chàng nhạc sĩ. Giấc mộng không thành… nhạc sĩ Huỳnh Anh lại viết tiếp một ca khúc có tựa là “Mưa” như tiếp nối tơ lòng với những lời nhạc thở than.

Sau này, trong một đêm văn nghệ, nhạc sĩ Huỳnh Anh đã tiết lộ về mối quan hệ giữa mình với nghệ sĩ Thanh Nga như sau: 

“Các anh em hỏi tôi về mối quan hệ giữa tôi và Thanh Nga, xin lỗi các anh, chuyện đó có thật. Lần này tôi thú nhận vì cứ giấu mãi thì chuyện cũng chẳng đi đến đâu. Nhưng bản “Mưa Rừng” là “bản nhạc chủ đề” trong vở tuồng cùng tên là do hai soạn giả Hà Triều – Hoa Phượng đã nhờ tôi viết. Bản này đã được viết đặc biệt hơn để có thể giảm thiểu những sở đoản của một nghệ sĩ cải lương khi hát tân nhạc, và tôi đã dùng nhiều thời giờ để tập hát bài này cho Thanh Nga. Thế nên, bài hát “Mưa rừng” đã gắn liền tên tuổi của tôi với người nữ nghệ sĩ khả ái này. 



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA WILTOLD LUTOSLAWSKI (1913-1994)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA WILTOLD LUTOSLAWSKI (1913-1994)
[ad_1] Âm nhạc Ba Lan nửa sau thế kỷ 20 xuất hiện một nhân vật có nhiều đóng góp vào tiến trình phát triển – nhà soạn nhạc Witold Lutoslawski...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Trúc đào”: Nhạc thơ tràn muôn lối!
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Trúc đào”: Nhạc thơ tràn muôn lối!
[ad_1] CA KHÚC “TRÚC ĐÀO" Tên các khúc: Trúc đào Nhạc sĩ sáng tác: Anh Bằng Phổ thơ: "Trúc đào" của Nguyễn Tất Nhiên Năm phát thành: 1980 Ca sĩ trình...

BÍ QUYẾT THỂ HIỆN CẢM XÚC TRONG ÂM NHẠC
BÍ QUYẾT THỂ HIỆN CẢM XÚC TRONG ÂM NHẠC
[ad_1] Bạn có thể thể hiện rõ ràng cảm xúc của mình trong âm nhạc không? Một trong những khả năng lớn nhất mà bạn có thể có với tư cách...

“Kiếp nghèo” đưa chàng nhạc sĩ nhập cư Lam Phương một bước lên mây, trở thành đại gia nức tiếng một thời
“Kiếp nghèo” đưa chàng nhạc sĩ nhập cư Lam Phương một bước lên mây, trở thành đại gia nức tiếng một thời
[ad_1] CA KHÚC “KIẾP NGHÈO" Tên các khúc: Kiếp nghèo Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát thành: 1954 Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Thanh Thúy, Thanh Tuyền,... Hoàn cảnh...

Hồi ức về Trường ca “Sông Lô’’ của nhạc sĩ Văn Cao
Hồi ức về Trường ca “Sông Lô’’ của nhạc sĩ Văn Cao
[ad_1] Trong cuốn hồi ký “Văn Cao - Đời & nghiệp" do nhà thơ Văn Thao – con trai nhạc sĩ Văn Cao viết có một bài viết về hoàn...

Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ: Từ “người tiên phong” đến “cây đại thụ” của dòng nhạc vàng Việt Nam
Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ: Từ “người tiên phong” đến “cây đại thụ” của dòng nhạc vàng Việt Nam
[ad_1] HỒ SƠ NHẠC SĨ HOÀNG ANH THƠ Tên thật: Hoàng Thi Thơ Nghệ danh: Hoàng Thi Thơ, Tôn Nữ Trà My, Tôn Nữ Diễm Hồng, Bích Khê và Triệu...

Tượng đài âm nhạc Lưu Hữu Phước và 2 bài hát bất hủ về Bác Hồ kính yêu
Tượng đài âm nhạc Lưu Hữu Phước và 2 bài hát bất hủ về Bác Hồ kính yêu
[ad_1] Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là một nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. Đặc biệt,...

“Phút cuối” – Lời tuyệt vọng nhạc sĩ Lam Phương viết cho đoạn tình oan trái
“Phút cuối” – Lời tuyệt vọng nhạc sĩ Lam Phương viết cho đoạn tình oan trái
[ad_1] CA KHÚC “PHÚT CUỐI” Tên các khúc: Phút cuối Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát thành: 1971 Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Túy Hồng – Diên...

“Người ngoài phố” – Bản tình ca bất hủ ra đời từ cảnh… không có tiền sắm Tết?
“Người ngoài phố” – Bản tình ca bất hủ ra đời từ cảnh… không có tiền sắm Tết?
[ad_1] CA KHÚC "NGƯỜI NGOÀI PHỐ" Tác giả: Anh Việt Thu Thể loại: Quê hương  Năm ra đời: Cuối thập niên 1960 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Thanh Tuyền,...

Nhạc sĩ Từ Công Phụng và ca sĩ Từ Dung: Trai tài gặp giai nhân giúp nền tân nhạc có thêm cặp song ca ăn khách
Nhạc sĩ Từ Công Phụng và ca sĩ Từ Dung: Trai tài gặp giai nhân giúp nền tân nhạc có thêm cặp song ca ăn khách
[ad_1] Tài và sắc đã trói buộc Từ Công Phụng và Từ Dung vào nhau, để họ nên vợ thành chồng. Và nền tân nhạc có thêm một cặp song...

Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ SONG NGỌC Tên thật: Nguyễn Ngọc Thương Nghệ danh: Song Ngọc, Hàn Sinh, Nguyên Hà, Hoàng Ngọc Anh, Anh Tuyến và Phương Sinh...

“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
[ad_1] CA KHÚC "RONG CHƠI CUỐI TRỜI QUÊN LÃNG” Tên các khúc: Rong chơi cuối trời quên lãng  Nhạc sĩ: Hoàng Thi Thơ Năm phát thành: trước năm 1975 Ca...

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
[ad_1] Dây đàn guitar classic (cổ điển) là loại dây đàn được sử dụng cho đàn guitar classic. Nếu dây đàn guitar acoustic modern và dây đàn guitar điện được...

Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
[ad_1] CA KHÚC "NGƯỜI TÌNH MÙA ĐÔNG" Nguyên tác: Miyuki Nakajima Lời Việt "Người tình mùa đông": Anh Bằng Lời Việt "Thuyền tình trên sông": Khúc Lan Lời Việt "Còn...

Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
[ad_1] Danh ca Thái Hằng (tên thật là Phạm Thị Quang Thái) là người vợ tào khang của nhạc sĩ Phạm Duy và là thân mẫu của các ca sĩ...