Băng nhạc “Tiếng hát Thanh Tuyền” và chuyện “bây giờ mới kể” của nữ ca sĩ Thanh Tuyền


Băng nhạc “Tiếng hát Thanh Tuyền” là những cuốn băng nổi tiếng nhất của nữ ca sĩ, và đây là câu chuyện thú vị xoay quanh nó.

Âm nhạc
Nguồn: Internet

Ca sĩ Thanh Tuyền là một trong những danh ca dòng nhạc vàng bolero được yêu thích nhất. Bà có nhiều ca khúc cũng như băng đĩa “để đời”, được khán thính giả vô cùng yêu thích. 

Trong đó, nổi tiếng nhất là bộ 3 băng nhạc “Tiếng hát Thanh Tuyền” phát hành đầu thập niên 1970. Chỉ riêng cuốn số 1 đã ghi nhận doanh số kỷ lục, đến nay vẫn là một trong những cuốn băng nhạc được nghe nhiều nhất. Tất cả những ca khúc trong album đều đã trở nên “bất hủ”, giúp tên tuổi của Thanh Tuyền lên tới đỉnh cao.

Trong một buổi livestream với Trung tâm Thúy Nga năm 2018, bà đã hiếm hoi chia sẻ câu chuyện thú vị liên quan đến băng nhạc này. Thanh Tuyền kể: “Tôi đến với Thúy Nga từ ban đầu, khi trung tâm mới thành lập trước năm 1975. Ngày đó, tôi là bạn của bà Thúy – tức bà chủ trung tâm. Thời trẻ, tôi ham chơi lắm, nên nghe chị rủ rê làm cuốn băng tiếng hát của mình thì nhận luôn. Đó cũng chính là bộ 3 băng nhạc ‘Tiếng hát Thanh Tuyền’ trước năm 1975”.



chuyen-hiem-ai-biet-ve-bang-tieng-hat-thanh-tuyen-cua-nu-ca-si
Ca sĩ Thanh Tuyền và nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông

Thế nhưng, theo nữ ca sĩ, cũng vì cuốn băng này mà bà lại làm mất lòng người thầy của mình. Đó là nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông, cũng là ân nhân của Thanh Tuyền. Bà kể: “Cô Thúy hồi trẻ rất mê âm nhạc, lại mơ mộng, nên cứ nghĩ làm chơi thôi, không ngờ cuốn băng ấy lại nổi tiếng thế.

Tôi không biết rằng, việc thu cuốn băng đó lại khiến tôi phạm phải sai lầm với thầy tôi là nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông. Trung tâm âm nhạc của ông hoàn toàn đủ điều kiện để tôi thu băng, thế mà tôi lại đi làm với Thúy Nga. 

Sau đó, nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông giận đến 2 năm liền, không nhìn mặt tôi. Ông mắng tôi toàn quyền làm mọi thứ, không chịu hỏi ý. Tôi phải xin lỗi, vì biết ông thương tôi”.

Lại nói, thời điểm đó Thanh Tuyền đang là ca sĩ độc quyền cho trung tâm của Nguyễn Văn Đông. Có lẽ, ông giận một phần là vì bà đã thu âm cho trung tâm khác mà không hỏi ý kiến ông, và cũng phần nào là không làm đúng theo cách một “ca sĩ độc quyền” nên làm.



chuyen-hiem-ai-biet-ve-bang-tieng-hat-thanh-tuyen-cua-nu-ca-si-3

Nhận thấy thành công của Tiếng hát Thanh Tuyền 1, bà nhanh chóng thu âm “Tiếng hát Thanh Tuyền 2” rồi bán cho Hãng đĩa Việt Nam. Hãng đĩa này lại mời Thanh Tuyền thực hiện “Tiếng hát Thanh Tuyền 3”, “Tiếng hát Thanh Tuyền 4” cho đến năm 1975. 

Với ca sĩ Thanh Tuyền, bà rất coi trọng hai người thầy của mình là nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông và nhạc sĩ Mạnh Phát. Bà từng khẳng định: “… Nếu không có hai người thì không có Thanh Tuyền đâu. Họ dạy tôi từ nhạc lý tới cách sống, đúng theo ‘tiên học lễ, hậu học văn’. Thầy còn dạy, trong nghề này mà cứ đố kị, thì sẽ mất duyên. Bởi vậy, ân tình mà khán giả dành cho tôi, tôi sẽ nhớ mãi.

Thầy Nguyễn Văn Đông còn nói với tôi một câu khác mà tôi cũng nhớ mãi. Ấy là: ‘Ở cuộc đời này phải biết nhún nhường. Mình càng cao bao nhiêu, lại càng phải hạ mình bất nhiêu'”.



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Nhạc sĩ Hoàng Quý: Người tài mệnh yểu đã đi cùng dân tộc đến hơi thở cuối cùng
Nhạc sĩ Hoàng Quý: Người tài mệnh yểu đã đi cùng dân tộc đến hơi thở cuối cùng
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ HOÀNG QUÝ Tên thật: Hoàng Kim Hải sau đổi thành Hoàng Kim Quý Nghệ danh: Hoàng Quý Năm sinh: 1920 Năm mất: 1946...

Tuấn Vũ – Sơn Tuyền: Cặp song ca tiêu biểu của nhạc vàng thập niên 1990
Tuấn Vũ – Sơn Tuyền: Cặp song ca tiêu biểu của nhạc vàng thập niên 1990
[ad_1] Tuấn Vũ - Sơn Tuyền là cặp song ca nổi đình nổi đám ở thập niên 1990 với những nhạc phẩm bất hủ như: Vườn tao ngộ, Tình ca...

“Mùa xuân đó có em” – ca khúc nổi tiếng ra đời trong tâm trạng lo âu của Anh Việt Thu
“Mùa xuân đó có em” – ca khúc nổi tiếng ra đời trong tâm trạng lo âu của Anh Việt Thu
[ad_1] VỀ CA KHÚC"MÙA XUÂN ĐÓ CÓ EM" Tên ca khúc: Mùa xuân đó có em Nhạc sĩ sáng tác: Anh Việt Thu Thể loại: Nhạc xuân Năm ra đời:...

Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
[ad_1] CA KHÚC "NIỆM KHÚC CUỐI" Nhạc sĩ sáng tác: Ngô Thụy Miên Năm ra đời: 1971 Thể loại: Tình ca Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Tuấn Ngọc, Khánh...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Giọt lệ đài trang”: Tiếc thương nàng tiểu thư khuê cát một thời!
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Giọt lệ đài trang”: Tiếc thương nàng tiểu thư khuê cát một thời!
[ad_1] CA KHÚC “GIỌT LỆ ĐÀI TRANG” Tên ca khúc: Giọt lệ đài trang Nhạc sĩ sáng tác: Châu Kỳ Thể loại: Nhạc trữ tình Năm phát thành: 1969 Ca...

Ý thức thực tế về hoàn cảnh đất nước trong âm nhạc của Anh Bằng
Ý thức thực tế về hoàn cảnh đất nước trong âm nhạc của Anh Bằng
[ad_1] Dưới đây là đôi lời bình phẩm về âm nhạc của Anh Bằng được nhà thơ Du Tử Lê viết vào tháng 9 năm 2011. Tôi không biết trước...

Phạm Duy – Khánh Ngọc và cuộc tình ngoài luồng bùng cháy từ phim?
Phạm Duy – Khánh Ngọc và cuộc tình ngoài luồng bùng cháy từ phim?
[ad_1] Ca sĩ Khánh Ngọc tên thật là Hàn Thị Lan ANh (SN 1937) tại Hà Nội. Bà là trái ngọt của mối tình mẹ Việt cha người Minh Hương....

Ca sĩ Tuấn Vũ: Cuộc đời nhiều thăng trầm của “phượng hoàng không mỏi” đình đám nhất nhì làng nhạc hải ngoại
Ca sĩ Tuấn Vũ: Cuộc đời nhiều thăng trầm của “phượng hoàng không mỏi” đình đám nhất nhì làng nhạc hải ngoại
[ad_1] HỒ SƠ - TIỂU SỬ CA SĨ TUẤN VŨ Tên thật: Nguyễn Văn Tài. Nghệ danh: Tuấn Vũ. Ngày sinh: 16/12/1959. Quê quán: Bình Thuận (nguyên quán Nghệ An)....

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Không”: Nỗi khắc khoải về mối tình đầu khó quên
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Không”: Nỗi khắc khoải về mối tình đầu khó quên
[ad_1] CA KHÚC “KHÔNG” Tên ca khúc: Không Nhạc sĩ sáng tác: Nguyễn Ánh 9 Thể loại: Nhạc trữ tình Năm phát hành: 1970 Ca sĩ thể hiện: Khánh Ly...

NGHỆ NHÂN HIROSHI TAMURA – HUYỀN THOẠI CHẾ TÁC GUITAR NHẬT BẢN
NGHỆ NHÂN HIROSHI TAMURA – HUYỀN THOẠI CHẾ TÁC GUITAR NHẬT BẢN
[ad_1] Tamura là họ của hai bậc thầy nổi tiếng làm đàn guitar tại Nhật Bản thập niên 1950-1980 “gồm có Hiroshi và Mitsuru, trong đó Hiroshi lớn hơn Mitsuru”....

Thiên tình sử Đoàn Chuẩn – Thanh Hằng: Nàng thơ áo xanh khiến chàng công tử hào hoa mê đắm một đời!
Thiên tình sử Đoàn Chuẩn – Thanh Hằng: Nàng thơ áo xanh khiến chàng công tử hào hoa mê đắm một đời!
[ad_1] Khoảng giữa thập niên 1950, danh ca Thanh Hằng (NSUT Lê Hằng sau này) là bóng hồng nổi danh trong những tình khúc bất hủ của chàng nhạc sĩ...

“Thương nhau ngày mưa” – bản tình ca ít chất sầu nhất của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang
“Thương nhau ngày mưa” – bản tình ca ít chất sầu nhất của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang
[ad_1] Bằng tài hoa của mình, nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang đã cho những tiếng mưa một "nhan sắc" khác, ít buồn, ít sầu hơn qua ca khúc "Thương nhau...

Cùng nhà thơ Du Tử Lê bước vào khu rừng tình khúc của nhạc sĩ Anh Bằng
Cùng nhà thơ Du Tử Lê bước vào khu rừng tình khúc của nhạc sĩ Anh Bằng
[ad_1] Với hàng ngàn ca khúc được sáng tác từ hơn nửa thế kỷ qua, ở mọi thể loại từ nhạc quê hương, đất nước, đến chiến tranh, xã hội...

“Trả lại thoáng mây bay” của Hoàng Thanh Tâm: Đến khi nào tình mới thôi xót xa?
“Trả lại thoáng mây bay” của Hoàng Thanh Tâm: Đến khi nào tình mới thôi xót xa?
[ad_1] CA KHÚC "TRẢ LẠI THOÁNG MÂY BAY” Tên các khúc: Trả lại thoáng mây bay  Nhạc sĩ: Hoàng Thanh Tâm Năm phát thành: 1980 Ca sĩ trình bày tiêu...

“Hoa sứ nhà nàng”: Nhạc phẩm nổi tiếng nhất thập niên 1980 và cũng bị hát sai lời nhiều nhất
“Hoa sứ nhà nàng”: Nhạc phẩm nổi tiếng nhất thập niên 1980 và cũng bị hát sai lời nhiều nhất
[ad_1] CA KHÚC "HOA SỨ NHÀ NÀNG" Sáng tác: Hoàng Phương, Hoài Nam Thể loại: Nhạc vàng Năm ra đời: Cuối thập niên 1960 Năm phát hành: 1972 Ca sĩ...