Ca khúc “Chiều tím” của Đan Thọ: Một bản tình ca mang những đặc tính “độc nhất vô nhị”


VỀ CA KHÚC “CHIỀU TÍM”

  • Tên ca khúc: Chiều tím
  • Hoàn cảnh sáng tác: Đan Thọ – Đinh Hùng
  • Thể loại: Nhạc trữ tình
  • Năm ra đời: Trước 1967
  • Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Danh ca Anh Ngọc, Lệ Thu, Khánh Ly, Hồng Nhung, Tuấn Ngọc…

Ca khúc “Chiều tím” – sự kết hợp hoàn hảo giữa thi và nhạc

“Chiều tím” là một trong những ca khúc nổi tiếng của nền tân nhạc Việt Nam trước 1975. Ca khúc này từng được phổ biến rộng rãi và thu hút sự quan tâm của khán thính giả. 

Nhắc về ca khúc “Chiều tím” có một số tư liệu ghi rằng: Đây là ca khúc được phổ thơ của Đinh Hùng và sáng tác thời tiền chiến. Tuy nhiên, thông tin này không chính xác. 



hoan-canh-sang-tac-ca-khuc-chieu-tim-cua-nhac-si-dan-tho-9
Nhạc sĩ Đan Thọ (bên trái) và nhà thơ Đinh Hùng (bên phải): Đồng tác giả của ca khúc “Chiều tím”

“Chiều tím” phảng phất nét nhạc của thời tiền chiến, giai điệu êm đềm và trữ tình. Nhưng ca khúc này được sáng tác sau khi Sài Gòn vào thập niên 1950. Ca khúc này cũng không phải phổ thơ Đinh Hùng, mà được nhạc sĩ Đan Thọ viết nhạc trước, sau đó mới đưa cho thi sĩ Đinh Hùng viết lời. 

Bình bàn về vấn đề này, nhạc sĩ – thi sĩ Nguyễn Đình Toàn cho biết, nhạc sĩ Đan Thọ từng kể rằng, trong một lần ngồi cà phê tại quán La Pagode ở góc đường Tự Do, ông đã đưa bản nhạc vừa viết xong (chưa có lời) của mình cho nhà thơ Đinh Hùng và Thanh Nam xem. Sau một lúc xem, nhà thơ Đinh Hùng có ngỏ ý: “Moi biết chơi mandoline, để moi viết lời ca cho”, (moi trong tiếng Pháp có nghĩa là “tôi”). 

Thi sĩ Đinh Hùng mang bản nhạc về để soạn lời. Sau đó, Đàn Thọ – Đinh Hùng – Thanh Nam lại gặp nhau. Lúc này, Thanh Nam đề nghị đặt tên cho nhạc phẩm là “Chiều tím”. 

Sau khi thống nhất, tác giả Đan Thọ cho trình làng nhạc phẩm “Chiều tím” trên đài phát thanh với giọng hát của danh ca Anh Ngọc. Ngay từ lần đầu tiên xuất hiện, nhạc phẩm đã ghi dấu ấn trong lòng công chúng. Và dần dần trở nên phổ biến, được công chúng nhiều thế hệ mến mộ. Sau này, ca khúc “Chiều tím” được nhiều ca sĩ khác cover như: Lệ Thu, Khánh Ly, Hồng Nhung, Khánh Hà, Ý Lan, Tuấn Ngọc.



hoan-canh-sang-tac-ca-khuc-chieu-tim-cua-nhac-si-dan-tho-8
Anh Ngọc là người đầu tiên hát “Chiều tím”

Theo đánh giá chủ quan, ca khúc “Chiều tím” sở hữu những đặc tính có thể xem là độc nhất vô nhị, khó tìm thấy ở những bài ca mang âm hưởng tiền chiến khác. 

Giai điệu trữ tình trong ca khúc kết hợp với những ca từ tuyệt tác của một thi nhân tài hoa bậc nhất của niềm Nam khi ấy. Với những bài nhạc phổ thơ thông thường khác, nhạc sĩ tìm thấy sự đồng cảm trong một bài thơ, rồi phổ nhạc cho những ca từ đã có sẵn. Hình thức này có thể tránh được trường hợp bài thơ có những chữ không hợp nốt nhạc, nên bắt buộc nhạc sĩ phải sửa lại hoặc sử dụng chữ khác. Việc này vô tình phá vỡ id cấu trúc và cả ý nghĩa của đoạn thơ/ bài thơ gốc.

Riêng với nhạc phẩm “Chiều tím”, thi sĩ Đinh Hùng dựa trên bản nhạc có sẵn, thỏa sức “múa bút” để tạo ra những ngôn từ hay nhất. Đó có thể xem là sự kết hợp hoàn hảo giữa thi và nhạc, hòa quyện và thăng hoa. 

Đôi lời bình phẩm về ca khúc “Chiều tím”

Hiếm có nhạc phẩm nào viết về cuộc chia ly của người chinh nhân mà lại lãng mạn và thơ đến như vậy. Người trai khoác nếp chinh y và ra đi về miền biên ải. Trong buổi chiều loan ánh tím, chàng nhìn mây nơi quan san chạnh lòng nhớ về người em gái tóc dài với đôi mắt xanh biếc năm xưa:

“Chiều tím chiều nhớ thương ai, người em tóc dài

Sầu trên phím đàn, tình vương không gian,

Mây bay quan san, có hay”

Như nhà thơ – nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn nhận xét, nhạc của Đan Thọ, vui hay buồn đều chứng mực, lãng mạn nhưng không có vẻ ủy mẹ, đắm đuối và nhất là luôn toát ra vẻ lịch sự, sang trọng. Có thể thấy, những nốt nhạc cung Fa trưởng mở đầu cho bản “Chiều tím” rồi chuyển Ré thứ với tiết điệu Valse Lente man mác hoài nhớ. 



hoan-canh-sang-tac-ca-khuc-chieu-tim-cua-nhac-si-dan-tho
Nhạc phẩm “Chiều tím”

“Chiều tím” là những lời thương nhớ của người đi và kẻ ở được gửi đến cho nhau qua đường mây nẻo gió, qua trăng sao, và qua thanh âm của cây vĩ cầm năm cũ vẫn còn giao hòa trong tâm tưởng của cả hai người, như là sự thần giao cách cảm. Dẫu xa nhau vạn dặm, nhưng đôi người vẫn luôn hướng về nhau, nhìn thấy nhau, thậm chí là ngửi được cả mùi hương năm cũ vẫn chưa phai nhạt:

“Đàn nhớ từng cánh hoa bay, vầng trăng viễn hoài

Màu xanh ước thề, dòng sông trôi đi

Lúc chia tay còn nhớ chăng?

Aio nhớ mắt xanh năm nào

Chiều thu soi bóng, nắng chưa phai màu

Kề hai má đầu nhìn mây tím nhớ nhau”

Dẫu ở phương xa, dẫu cách trở về thời gian, không gian, nhưng tình cảm của người trai chinh viễn vẫn vẹn nguyên, luôn luôn nhớ về người nữ ở phương xa. Thông qua tiếng đàn, người trai muốn thể hiện nỗi nhớ nhung khôn nguôi của mình: “Đàn ơi nhắn giùm người đi phương nao…”. 

Ngót nghét một thập kỷ rong chơi cùng âm nhạc, dù không còn được thấy nắng chiều soi trên mái tóc người thương nữa nhưng nhạc sĩ Đan Thọ đã sống trọn tình với cuộc đời, với bằng hữu và với đam mê âm nhạc. Và nhạc phẩm “Chiều tím” đã thể hiện rất rõ điều đó.

Đôi nét về nhạc sĩ Đan Thọ và thi sĩ Đinh Hùng

Nhạc sĩ Đan Thọ (Đan Đình Thọ, 1924 – 2023) bén duyên với âm nhạc từ thuở còn theo học trường dòng Lasan. Ông may mắn được thọ gió với những bậc thầy âm nhạc trong và ngoài nước nên ngoài sáng tác, ông còn viết hòa âm, sử dụng được nhiều loại nhạc cụ khác nhau. Nhạc sĩ Đan Thọ sáng tác không nhiều, nhưng khi nhắc đến ông, khán thính giả yêu nhạc đều nhớ về “Chiều tím”.

Thi sĩ Đinh Hùng (1920-1967) là nhà thơ nổi tiếng thời tiền chiến. Ngoài việc ký tên thật Đinh Hùng, ông còn sử dụng bút danh Thần Đăng khi làm thơ châm biếm và Hoài Điệp Thứ Lang khi viết tiểu thuyết. Không chỉ làm thơ, thi sĩ Đinh Hùng còn viết văn xuôi, tùy bút, viết kịch và viết lời nhạc. Trong đó, nổi tiếng nhất là lời ca “Chiều tím” viết trên nền bản nhạc đã được nhạc sĩ Đan Thọ sáng tác trước đó.



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
NHỊP LẤY ĐÀ LÀ GÌ? VÍ DỤ VỀ NHỊP LẤY ĐÀ
NHỊP LẤY ĐÀ LÀ GÌ? VÍ DỤ VỀ NHỊP LẤY ĐÀ
[ad_1] Nhịp lấy đà là gì? Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. Sự khác nhau...

Những điều thú vị về “Giọt lệ cho ngàn sau”- CD ăn khách và nổi tiếng nhất của làng nhạc hải ngoại
Những điều thú vị về “Giọt lệ cho ngàn sau”- CD ăn khách và nổi tiếng nhất của làng nhạc hải ngoại
[ad_1] CD "GIỌT LỆ CHO NGÀN SAU" "Giọt lệ cho ngàn sau" là album của danh ca Tuấn Ngọc, tập hợp 10 tình khúc được viết bởi nhạc sĩ Từ...

ROYAL MATSUOKA – THƯƠNG HIỆU GUITAR NHẬT BẢN ĐƯỢC YÊU THÍCH TẠI VIỆT NAM
ROYAL MATSUOKA – THƯƠNG HIỆU GUITAR NHẬT BẢN ĐƯỢC YÊU THÍCH TẠI VIỆT NAM
[ad_1] Ryoji Matsuoka là một trong những bậc thầy làm đàn guitar nổi tiếng ở Nhật chuyên sản xuất và gia công dòng đàn Classic (đàn gắn dây nylon). Chính...

Nhạc sĩ Hoàng Nguyên: Người “đội vương miện” cho nhan sắc Đà Lạt
Nhạc sĩ Hoàng Nguyên: Người “đội vương miện” cho nhan sắc Đà Lạt
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ HOÀNG NGUYÊN Tên thật: Cao Cự Phúc Nghệ danh: Hoàng Nguyên Ngày sinh: 1930 - 1973 Quê quán: xã Diễn Bình, huyện Diễn...

HỢP ÂM CHẶN TRÊN GUITAR – CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
HỢP ÂM CHẶN TRÊN GUITAR – CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
[ad_1] Hầu hết các nhạc cụ dây có phím đàn như guitar đều có hợp âm chặn và chúng thực sự gây đau tay. Tuy nhiên, chúng giúp bạn hiểu rõ...

ÂM NHẠC THỜI KỲ LÃNG MẠN (1820-1910)
ÂM NHẠC THỜI KỲ LÃNG MẠN (1820-1910)
[ad_1] Thời kỳ đầuĐầu thế kỷ 19, các tác phẩm âm nhạc của trường phái cổ điển Vienna với những tên tuổi như Haydn, Mozart, Beethoven chiếm lĩnh toàn bộ...

Chân dung người vợ tào khang đứng sau đời nghệ thuật thăng hoa của nhạc sĩ Huy Du
Chân dung người vợ tào khang đứng sau đời nghệ thuật thăng hoa của nhạc sĩ Huy Du
[ad_1] Gần 50 năm gắn bó, PGS TS, nhạc sĩ Nguyễn Thị Nhung không chỉ là người vợ, còn là người bạn, người đồng nghiệp thân thiết giúp nhạc sĩ...

Ca khúc “Nghìn trùng xa cách”: Tuyệt phẩm về “mối tình đồng trinh duy nhất” của nhạc sĩ Phạm Duy
Ca khúc “Nghìn trùng xa cách”: Tuyệt phẩm về “mối tình đồng trinh duy nhất” của nhạc sĩ Phạm Duy
[ad_1] VỀ CA KHÚC NGHÌN TRÙNG XA CÁCH Tên ca khúc: Nghìn trùng xa cách Nhạc sĩ sáng tác: Phạm Duy Thể loại: Nhạc trữ tình Năm ra đời: 1968...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA UMBERTO GIORDANO (1867-1948)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA UMBERTO GIORDANO (1867-1948)
[ad_1] Khi nói đến opera verismo (chân thực) – trường phái opera bao trùm lên nước Ý vào những năm cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 với...

Nhạc sĩ Hoàng Quý: Người tài mệnh yểu đã đi cùng dân tộc đến hơi thở cuối cùng
Nhạc sĩ Hoàng Quý: Người tài mệnh yểu đã đi cùng dân tộc đến hơi thở cuối cùng
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ HOÀNG QUÝ Tên thật: Hoàng Kim Hải sau đổi thành Hoàng Kim Quý Nghệ danh: Hoàng Quý Năm sinh: 1920 Năm mất: 1946...

Tuấn Vũ – Sơn Tuyền: Cặp song ca tiêu biểu của nhạc vàng thập niên 1990
Tuấn Vũ – Sơn Tuyền: Cặp song ca tiêu biểu của nhạc vàng thập niên 1990
[ad_1] Tuấn Vũ - Sơn Tuyền là cặp song ca nổi đình nổi đám ở thập niên 1990 với những nhạc phẩm bất hủ như: Vườn tao ngộ, Tình ca...

“Mùa xuân đó có em” – ca khúc nổi tiếng ra đời trong tâm trạng lo âu của Anh Việt Thu
“Mùa xuân đó có em” – ca khúc nổi tiếng ra đời trong tâm trạng lo âu của Anh Việt Thu
[ad_1] VỀ CA KHÚC"MÙA XUÂN ĐÓ CÓ EM" Tên ca khúc: Mùa xuân đó có em Nhạc sĩ sáng tác: Anh Việt Thu Thể loại: Nhạc xuân Năm ra đời:...

Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
[ad_1] CA KHÚC "NIỆM KHÚC CUỐI" Nhạc sĩ sáng tác: Ngô Thụy Miên Năm ra đời: 1971 Thể loại: Tình ca Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Tuấn Ngọc, Khánh...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Giọt lệ đài trang”: Tiếc thương nàng tiểu thư khuê cát một thời!
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Giọt lệ đài trang”: Tiếc thương nàng tiểu thư khuê cát một thời!
[ad_1] CA KHÚC “GIỌT LỆ ĐÀI TRANG” Tên ca khúc: Giọt lệ đài trang Nhạc sĩ sáng tác: Châu Kỳ Thể loại: Nhạc trữ tình Năm phát thành: 1969 Ca...

Ý thức thực tế về hoàn cảnh đất nước trong âm nhạc của Anh Bằng
Ý thức thực tế về hoàn cảnh đất nước trong âm nhạc của Anh Bằng
[ad_1] Dưới đây là đôi lời bình phẩm về âm nhạc của Anh Bằng được nhà thơ Du Tử Lê viết vào tháng 9 năm 2011. Tôi không biết trước...

Hợp âm xem nhiều

01. Hết rồi - Hồ Việt Trung

02. Thương người trong gương (Cô gái à, em đừng khóc nữa – Gū niáng bié kū qì – 姑娘别哭泣) - Nhạc Hoa

03. Năm tháng huy hoàng (Gwong fai seoi jyut – 光輝歲月) - Beyond

04. Ôm tình trong mơ - Nhạc Ngoại

05. Người mẹ - Nguyễn Ngọc Thiện

06. Ngày mai anh phải quên - Mạnh Quân

07. Bác Hồ người cho em tất cả - Hoàng Lân

08. Lỡ duyên không nợ - Lê Thái Dương

09. Lời hẹn ước - Phạm Cẩm

10. Thế gian ân cần - Phan Hồng Việt

11. Arigatou người đã đến - Trương Thảo Nhi

12. Peut-être qu’en Septembre - Nhạc Ngoại

13. Liên khúc Tuấn Vũ 4 phần 1 - Nhiều nhạc sĩ

14. Mẹ yêu (我愛你 – Wǒ ài nǐ) - Nhạc Hoa

15. If you were gone - Alexander Rybak

16. Tương khúc - Hư Thông

17. Chăm Pa huyền thoại - Đang cập nhật

18. Một thuở tháng 12 (Anastasia nàng công chúa cuối cùng của nước Nga – OST) - Nhạc Ngoại

19. Utsukushii mukashi (美しい昔) – Diễm xưa (phiên bản tiếng Nhật) - Trịnh Công Sơn

20. Duyên tình chấm dứt - Võ Lam Phương

21. Xin hãy sai con - Lm. Nguyên Lễ

22. Đêm buồn như thánh ca - Nguyễn Trung Ca

23. Nụ cười - KCT

24. Now that you’re near - Hillsong Worship

25. Yêu phải như vậy - Châu Đăng Khoa

26. Áo lính phai màu - Nguyễn Vĩ

27. Tan - Gia Ly

28. Tháng sáu mùa thi - Nguyễn Văn Hiên

29. Vô định - Nguyễn Đình Phùng

30. Làm chồng em hông? - Long Họ Huỳnh