Nếu không phải một mình Duy Khánh, vậy ai mới là “cha đẻ” của “Xuân này con không về”?


“Xuân này con không về” sáng tác năm nào?

Mùa xuân là chủ đề bất tận trong âm nhạc, mỗi thời kỳ, mùa xuân lại xuất hiện với một hình hài, tâm trạng khác nhau. Có mùa xuân của sự sum vầy, có mùa xuân của sự chia xa, có mùa xuân của nỗi nhớ nhung. Và nhạc phẩm “Xuân này con không về” là mùa xuân của nỗi niềm tha hương.

Nhiều ý kiến cho rằng có một tương đồng giữa 2 nhạc phẩm “Xuân này con không về” và “Happy New Year. Hai ca khúc này ra đời cách nhau 10 năm nhưng đều có nội dung buồn, nhuốm màu u ám, tưởng như không hề thích hợp để bật lên trong dịp chào đón ngày đầu tiên của năm mới. Thế nhưng hơn 50 năm qua, hai ca khúc này vẫn được yêu thích, được bật lên mỗi khi Tết đến xuân sang.

Đặc biệt, xung quanh ca khúc “Xuân này con không về” có nhiều câu chuyện đáng quan tâm và công chúng thế hệ sau cần được biết. Ở bài viết này, tác giả xin tổng hợp các thông tin liên quan đến thời gian sáng tác và tác giả.



ai-la-tac-gia-cua-ca-khuc-xuan-nay-con-khong-ve
Nhạc phẩm “Xuân này con không về”

Theo Wikipedia, “Xuân này con không về” là một ca khúc nhạc vàng được sáng tác vào mùa xuân năm 1969. Đây là nhạc phẩm mở đầu cho một loạt những ca khúc viết về tâm trạng của người lính trong mùa xuân. 

“Xuân này con không về” từng được phát sóng trên đài phát thanh miền Nam Việt Nam vào dịp đầu xuân cho đến tận năm 1975. Tuy nhiên, sau sự kiện 30/4/1974, ca khúc này bị cấm lưu hành, chung số phận với nhiều tác phẩm ca nhạc, văn học phát triển trong chế độ Việt Nam Cộng hòa. 

Theo VnExpress, “Xuân này con không về” từng rơi vào tình trạng có dị bản (sáng tác không nằm trong danh mục được cấp phép của Cục Nghệ thuật Biểu diễn). Nhạc phẩm này có hai dị bản được trình diễn là “bao lứa trai cùng chào xuân chiến trường” và “bao lứa trai cùng chào xuân xứ người”. 

Ở thời điểm hiện tại, nhạc phẩm này thường được trình diễn trong các chương trình ca nhạc của người Việt tại hải ngoại hoặc trong các buổi biểu diễn không chính thức tại Việt Nam.

Nhạc phẩm “Xuân này con không về” gắn liền với một so0os giọng ca như Duy Khánh, Chế Linh, Duy Quang, Trường Vũ, Quang Lê…

Ai là “cha đẻ” của “Xuân này con không về”?

Khi nhắc đến “Xuân này con không về” công chúng thường nhớ về nhạc sĩ Duy Khánh. Tuy nhiên, nhạc sĩ Duy Khánh không phải là tác giả duy nhất của nhạc phẩm trên.

Nhạc phẩm “Xuân này con không về” là sáng tác của bộ 3 nhạc sĩ Trịnh Lâm Ngân. Đây là ca khúc mở đầu cho loạt nhạc phẩm viết về tâm trạng của người lính trong mùa xuân của Trịnh Lâm Ngân. Những bài hát được coi là phần tiếp theo của “Xuân này con không về” gồm: Xuân này con về mẹ ở ;đâu Xuân nào con sẽ về. Các ca khúc tiếp theo sau này được ra đời ở hải ngoại và không nổi tiếng bằng “Xuân này con không về”.

Nhạc sĩ Trần Trịnh bắt đầu sáng tác từ giữa thập niên 1950. Ông có một số tác phẩm nổi bật như: Lệ đá, Độc huyền, Nhớ về một mùa xuân.

Lâm Đệ là con trai chủ hãng đĩa Sóng Nhạc. Do Lâm Đệ không thường xuyên sáng tác nên các thông tin về ông còn khá mờ nhạt.

Nhật Ngân là nhạc sĩ sáng tác nhiều củ đề trữ tình và chinh chiến trước năm 1975. Sau này ông còn gây ấn tượng với việc viết nhạc ngoại lời Việt ở hải ngoại. 



ai-la-tac-gia-cua-ca-khuc-xuan-nay-con-khong-ve-8
Nhạc sĩ Trần Trịnh và nhạc sĩ Nhật Ngân

Trong thời gian hoạt động nhóm họ đã cho ra mắt một số nhạc phẩm như: Cám ơn, Lính xa nhà, Mùa xuân của mẹ, Người tình và quê hương, Yêu một mình, Qua cơn mê… và không thể không nhắc đến “Xuân này con không về”.

Nói về người tên Lâm Đệ, Paris By Night từng có chia sẻ như sau: Lâm Đệ chỉ đánh đàn không biết sáng tác. Chủ hãng đĩa Asia Sóng Nhạc vào thời điểm đó là ông Nguyễn Tất Oanh. Khi người viết gặp cô Hồng (vợ của nhạc sĩ Hoàng Trang), là con gái ông Oanh, thì cô Hồng cho biết, ông Lâm Đệ không phải con trai chủ hãng Sóng Nhạc như lời nhật Nhật Ngân đã kể, mà đó chỉ là sự hiểu lầm trong cách xưng hô, dẫn đến sự ngộ nhận của nhạc sĩ Nhật Ngân. Kể từ sau đó, hai nhạc sĩ Trần Trịnh và Nhật Ngân hợp tác cùng nhau để viết nhạc chứ không liên quan gì đến cái tên Lâm Đệ. 

Ngoài ra cũng có một vài ngộ nhận khác liên quan đến cái tên “Trịnh Lâm Ngân”. Có người tưởng, đó là bút danh của Nhật Ngân. Nhưng sự thật, nhạc sĩ Nhật Ngân chỉ dùng một bút danh khác khi sáng tác là Ngân Khánh (ca khúc Cám ơn, Một mai giã từ vũ khí…) – tên người con của nhạc sĩ. Tên “Trịnh Lâm Ngân” là tên ghép chung của 3 người như đã phân tích bên trên.

Cũng có không ít công chúng còn lầm tưởng Trịnh Lâm Ngân là bút danh của ca – nhạc sĩ Duy Khánh. Bởi ông từng trình bày thành công nhiều nhạc phẩm của danh ca Duy Khánh nói chung, và của nhạc sĩ Nhật Ngân nói riêng như: Xuân này con không về, Cám ơn, Mùa xuân củ mẹ, Một mai giã từ vũ khí… 



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA WILTOLD LUTOSLAWSKI (1913-1994)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA WILTOLD LUTOSLAWSKI (1913-1994)
[ad_1] Âm nhạc Ba Lan nửa sau thế kỷ 20 xuất hiện một nhân vật có nhiều đóng góp vào tiến trình phát triển – nhà soạn nhạc Witold Lutoslawski...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Trúc đào”: Nhạc thơ tràn muôn lối!
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Trúc đào”: Nhạc thơ tràn muôn lối!
[ad_1] CA KHÚC “TRÚC ĐÀO" Tên các khúc: Trúc đào Nhạc sĩ sáng tác: Anh Bằng Phổ thơ: "Trúc đào" của Nguyễn Tất Nhiên Năm phát thành: 1980 Ca sĩ trình...

BÍ QUYẾT THỂ HIỆN CẢM XÚC TRONG ÂM NHẠC
BÍ QUYẾT THỂ HIỆN CẢM XÚC TRONG ÂM NHẠC
[ad_1] Bạn có thể thể hiện rõ ràng cảm xúc của mình trong âm nhạc không? Một trong những khả năng lớn nhất mà bạn có thể có với tư cách...

“Kiếp nghèo” đưa chàng nhạc sĩ nhập cư Lam Phương một bước lên mây, trở thành đại gia nức tiếng một thời
“Kiếp nghèo” đưa chàng nhạc sĩ nhập cư Lam Phương một bước lên mây, trở thành đại gia nức tiếng một thời
[ad_1] CA KHÚC “KIẾP NGHÈO" Tên các khúc: Kiếp nghèo Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát thành: 1954 Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Thanh Thúy, Thanh Tuyền,... Hoàn cảnh...

Hồi ức về Trường ca “Sông Lô’’ của nhạc sĩ Văn Cao
Hồi ức về Trường ca “Sông Lô’’ của nhạc sĩ Văn Cao
[ad_1] Trong cuốn hồi ký “Văn Cao - Đời & nghiệp" do nhà thơ Văn Thao – con trai nhạc sĩ Văn Cao viết có một bài viết về hoàn...

Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ: Từ “người tiên phong” đến “cây đại thụ” của dòng nhạc vàng Việt Nam
Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ: Từ “người tiên phong” đến “cây đại thụ” của dòng nhạc vàng Việt Nam
[ad_1] HỒ SƠ NHẠC SĨ HOÀNG ANH THƠ Tên thật: Hoàng Thi Thơ Nghệ danh: Hoàng Thi Thơ, Tôn Nữ Trà My, Tôn Nữ Diễm Hồng, Bích Khê và Triệu...

Tượng đài âm nhạc Lưu Hữu Phước và 2 bài hát bất hủ về Bác Hồ kính yêu
Tượng đài âm nhạc Lưu Hữu Phước và 2 bài hát bất hủ về Bác Hồ kính yêu
[ad_1] Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là một nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. Đặc biệt,...

“Phút cuối” – Lời tuyệt vọng nhạc sĩ Lam Phương viết cho đoạn tình oan trái
“Phút cuối” – Lời tuyệt vọng nhạc sĩ Lam Phương viết cho đoạn tình oan trái
[ad_1] CA KHÚC “PHÚT CUỐI” Tên các khúc: Phút cuối Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát thành: 1971 Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Túy Hồng – Diên...

“Người ngoài phố” – Bản tình ca bất hủ ra đời từ cảnh… không có tiền sắm Tết?
“Người ngoài phố” – Bản tình ca bất hủ ra đời từ cảnh… không có tiền sắm Tết?
[ad_1] CA KHÚC "NGƯỜI NGOÀI PHỐ" Tác giả: Anh Việt Thu Thể loại: Quê hương  Năm ra đời: Cuối thập niên 1960 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Thanh Tuyền,...

Nhạc sĩ Từ Công Phụng và ca sĩ Từ Dung: Trai tài gặp giai nhân giúp nền tân nhạc có thêm cặp song ca ăn khách
Nhạc sĩ Từ Công Phụng và ca sĩ Từ Dung: Trai tài gặp giai nhân giúp nền tân nhạc có thêm cặp song ca ăn khách
[ad_1] Tài và sắc đã trói buộc Từ Công Phụng và Từ Dung vào nhau, để họ nên vợ thành chồng. Và nền tân nhạc có thêm một cặp song...

Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ SONG NGỌC Tên thật: Nguyễn Ngọc Thương Nghệ danh: Song Ngọc, Hàn Sinh, Nguyên Hà, Hoàng Ngọc Anh, Anh Tuyến và Phương Sinh...

“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
[ad_1] CA KHÚC "RONG CHƠI CUỐI TRỜI QUÊN LÃNG” Tên các khúc: Rong chơi cuối trời quên lãng  Nhạc sĩ: Hoàng Thi Thơ Năm phát thành: trước năm 1975 Ca...

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
[ad_1] Dây đàn guitar classic (cổ điển) là loại dây đàn được sử dụng cho đàn guitar classic. Nếu dây đàn guitar acoustic modern và dây đàn guitar điện được...

Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
[ad_1] CA KHÚC "NGƯỜI TÌNH MÙA ĐÔNG" Nguyên tác: Miyuki Nakajima Lời Việt "Người tình mùa đông": Anh Bằng Lời Việt "Thuyền tình trên sông": Khúc Lan Lời Việt "Còn...

Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
[ad_1] Danh ca Thái Hằng (tên thật là Phạm Thị Quang Thái) là người vợ tào khang của nhạc sĩ Phạm Duy và là thân mẫu của các ca sĩ...

Hợp âm xem nhiều

01. Tình vô vọng - Việt Nhân

02. Quên câu hẹn thề - Huy Thái

03. Mùi của dòng sông (La rivière de notre enfance) - Nhạc Pháp

04. Hoa nở sao vội tàn - Hào K2

05. Chung niềm tâm sự - Nhật Hà

06. Xin đừng khóc - Bertha Mỹ Linh Lâm

07. Liên khúc Lời yêu thương - Various

08. Cây ô liu (Gǎn lǎn shù – 橄榄树) - Nhạc Hoa

09. Thiếu mới là đủ - Vũ Quốc Nhật

10. Tình yêu nào phải trò chơi 1 - Thái Hùng

11. Trên thế giới chỉ yêu mình anh (Ài de shì jiè zhǐ yǒu nǐ – 爱的世界只有你) - Nhạc Hoa

12. I have nothing - David Foster

13. 1 phút - Andiez

14. Tôi vẫn quanh đây - Trần Bảo Như

15. Ngồi nghe sóng vỗ (Viens ma brune) - Salvatore Adamo

16. Vết tình trong mưa - Văn Vũ

17. Anh ta không thích tôi - Rhy

18. Thật bất ngờ - Mew Amazing

19. Thế giới bao la vẫn cứ gặp được người (Shì jiè zhè me dà hái shì yù jiàn nǐ – 世界這麼大還是遇見你歌詞) - Nhạc Ngoại

20. Mây mưa - Hoàng Rapper

21. Ước mơ của mẹ - Hứa Kim Tuyền

22. Liên khúc Thuyền xa bến đỗ & Trả lại em - Huy Phong

23. Con tim anh cho - Đang cập nhật

24. Cần có anh yêu (You needed me) - Randy Goodrum

25. Nếu hôm nay là ngày tận cuối để yêu - Đinh Hương

26. Chiều ngồi bên sông Hoài - Phan Bảo Nam

27. Điệu blues mùa thu - Jazzy Dạ Lam

28. Về lại quê hương - Huỳnh Thiện Phương

29. Hạnh phúc mong manh - Vũ Quốc Việt

30. Sao anh đành phụ em - Thái Thịnh