Chuyện ít biết về sân khấu đầu tiên “phá rào” biểu diễn nhạc tiền chiến


Ngày 9/6/2023, một hình thức âm nhạc mới chính thức được khai sinh trên báo chí truyền thông với tên gọi “nhạc cải cách”.

Âm nhạc
Nguồn: Internet

Hoàn cảnh ra đời nhạc tiền

Nhạc tiền tiến là dòng nhạc đầu tiên của tân nhạc Việt Nam. Nhạc tiền chiến mang âm hưởng trữ tình lãng mạn, xuất hiện vào cuối những năm 1930. Những ca khúc nhạc tiền chiến có giai điệu trữ tình và lời ca giàu âm hưởng văn học. 

Bối cảnh ra đời của dòng nhạc tiền chiến chính là bối cảnh ra đời của tân nhạc Việt Nam. Đó là Việt Nam ở những năm đầu thế kỷ XX, xuất hiện sau phong trào thơ mới và dòng văn học lãng mạn vài năm. Năm 1938 được xem là điểm mốc đánh giá dấu sự hình thành của tân nhạc Việt Nam với những buổi biểu diễn và thuyết trình của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên ở Hà Nội.



chuyen-it-biet-ve-san-khau-dau-tien-bieu-dien-nhac-tien-chien-o-ha-noi-0
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên

Cụ thể là tại Hội quán Trí Tri (47 Hàng Quạt, Hà Nội), nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên đã giới thiệu những nhạc phẩm mới như: Bông cúc vàng, Anh hùng ca, Một kiếp hoa… Sự kiện này có ý nghĩa ở khả năng kich thích các thanh niên trẻ thử sức ở loại hình âm nhạc mới và được tờ “Ngày nay” của Tự lực văn đoàn ủng hộ. 

Người chủ trương loạt bài chính cho cuộc vận động này là nhà thơ Thế Lữ. Sau khi nhận được những nhạc phẩm gửi đến, ông tổng kết: “Đọc bài của các bạn gửi tới gần đây, chúng tôi nhận ra rằng phần nhiều không có tính cách Việt Nam. Đó thường là những âm điệu đàn tây, nhanh nhẹn, vui vẻ nhưng có dấu vết của tâm hồn Việt Nam phổ theo một cảm hứng mới” (Ngày nay, 21/8/1938). 

Chỉ một vài năm sau, tân nhạc đã trở thành phương tiện mới, truyền tải thông điệp giàu cảm xúc. Thậm chí còn can dự vào cao trào giải phóng dân tộc và các cuộc chiến tranh trong thế kỷ 20, để rồi phân nhánh thành nhiều dòng nhạc khác nhau. 

Nhưng tân nhạc được biết đến nhiều nhất ở dòng lãng mạn mà sau này người ta gọi là “nhạc tiền chiến” (các bài hát sáng tác trước 1954). Cách gọi này giống như một cách tránh các yếu tố chính trị và thời cuộc. 

“Ca khúc trữ tình – 51 Trần Hưng Đạo” – sân khấu “phá rào” biểu diễn nhạc tiền chiến

Ở Hà Nội, cũng gần như tình hình Thơ mới, những bài hát này gần như vắng bóng suốt 30 năm. Phải đến cuối thập niên 1980 mới được tái xuất trong một vài phòng biểu diễn nhỏ lẻ. 

Sân khấu của Hội Nhạc sĩ Việt Nam có tên gọi giản dị: “Ca khúc trữ tình – 51 Trần Hưng Đạo”. Sân khấu này ra đời đúng nửa thế kỷ sau cuộc ra mắt của tân nhạc. 

Theo Tuổi trẻ cuối tuần, linh hồn của sân khấu này là nhạc sĩ Khắc Huề, nổi tiếng với cây đàn violin ngồi lặng lẽ sau các giọng ca. 



chuyen-it-biet-ve-san-khau-dau-tien-bieu-dien-nhac-tien-chien-o-ha-noi-7
Ảnh quảng cáo chương trình trên báo Hà Nội mới ngày 10/3/1988

Thời điểm đó, cụm từ “chỉ đạo nghệ thuật Khắc Huề” trở thành quen thuộc với mọi nhà vì được quảng cáo trên đài truyền hình hằng ngày. Nó trở thành khẩu ngữ để chỉ công việc chỉ đạo, chủ trì các sự vụ đời sống… tạo cảm giác vui vẻ, hài hước. 

Đây là sân khấu đầu tiên “phá rào” biểu diễn các ca khúc nhạc “tiền chiến”, tức là các nhạc phẩm được ra đời trước 1954 (về sau các ca khúc phổ biến ở miền Nam trước năm 1975 có màu sắc trữ tình tiếp nối âm hưởng tiền chiến). Có không ít nhạc phẩm đã được hát lại sau 30 năm bị cất trong tủ. Nhiều nhạc sĩ đã có cơ hội chứng kiến những đứa con tinh thần thời tuổi trẻ được tái xuất. 



chuyen-it-biet-ve-san-khau-dau-tien-bieu-dien-nhac-tien-chien-o-ha-noi-9
Nhạc sĩ Khắc Huề (ngoài cùng bên trái) chung khung hình với các nhạc công của sân khấu 51 Trần Hưng Đạo

Sân khấu 51 Trần Hưng Đạo hoạt động trong vòng 28 năm, trở thành địa điểm quen thuộc để người Hà Nội có thể nghe lại những ca khúc lãng mạn tiền chiến qua thông qua phần trình bày của các ca sĩ gạo cội như Bảo Ngọc, Đoàn Chuẩn, Thanh Hiếu… Hơn thế nữa, nơi này trở thành sân khấu của các ca sĩ miền Bắc thế hệ sau nối tiếp một Hà Nội cũ. 

Trong 28 năm hoạt động, sâu khấu này trang trí khá giản dị. Ở hàng rào luôn có băng rôn “Khúc hát trữ tình” không có nhiều thay đổi trong các thập niên, bên ngoài là một bàn bán vé. Người bán vé nhiều khi chính  là các nghệ sĩ, đến lúc nhạc phẩm được trình bày, khán giả mới bất ngờ nhận ra người đang hát “Suối mơ”, “Sơn nữ ca”… chính là người bán vé cho mình.

Khoảng thời gian đó, sân khấu và hình ảnh của các nghệ sĩ không hề hào nhoáng, không chiêu trò… nhưng lại tạo ra tiếng vang lớn và hoạt động mạnh mẽ trong gần ba thập kỷ.



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
ROYAL MATSUOKA – THƯƠNG HIỆU GUITAR NHẬT BẢN ĐƯỢC YÊU THÍCH TẠI VIỆT NAM
ROYAL MATSUOKA – THƯƠNG HIỆU GUITAR NHẬT BẢN ĐƯỢC YÊU THÍCH TẠI VIỆT NAM
[ad_1] Ryoji Matsuoka là một trong những bậc thầy làm đàn guitar nổi tiếng ở Nhật chuyên sản xuất và gia công dòng đàn Classic (đàn gắn dây nylon). Chính...

Nhạc sĩ Hoàng Nguyên: Người “đội vương miện” cho nhan sắc Đà Lạt
Nhạc sĩ Hoàng Nguyên: Người “đội vương miện” cho nhan sắc Đà Lạt
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ HOÀNG NGUYÊN Tên thật: Cao Cự Phúc Nghệ danh: Hoàng Nguyên Ngày sinh: 1930 - 1973 Quê quán: xã Diễn Bình, huyện Diễn...

HỢP ÂM CHẶN TRÊN GUITAR – CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
HỢP ÂM CHẶN TRÊN GUITAR – CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
[ad_1] Hầu hết các nhạc cụ dây có phím đàn như guitar đều có hợp âm chặn và chúng thực sự gây đau tay. Tuy nhiên, chúng giúp bạn hiểu rõ...

ÂM NHẠC THỜI KỲ LÃNG MẠN (1820-1910)
ÂM NHẠC THỜI KỲ LÃNG MẠN (1820-1910)
[ad_1] Thời kỳ đầuĐầu thế kỷ 19, các tác phẩm âm nhạc của trường phái cổ điển Vienna với những tên tuổi như Haydn, Mozart, Beethoven chiếm lĩnh toàn bộ...

Chân dung người vợ tào khang đứng sau đời nghệ thuật thăng hoa của nhạc sĩ Huy Du
Chân dung người vợ tào khang đứng sau đời nghệ thuật thăng hoa của nhạc sĩ Huy Du
[ad_1] Gần 50 năm gắn bó, PGS TS, nhạc sĩ Nguyễn Thị Nhung không chỉ là người vợ, còn là người bạn, người đồng nghiệp thân thiết giúp nhạc sĩ...

Ca khúc “Nghìn trùng xa cách”: Tuyệt phẩm về “mối tình đồng trinh duy nhất” của nhạc sĩ Phạm Duy
Ca khúc “Nghìn trùng xa cách”: Tuyệt phẩm về “mối tình đồng trinh duy nhất” của nhạc sĩ Phạm Duy
[ad_1] VỀ CA KHÚC NGHÌN TRÙNG XA CÁCH Tên ca khúc: Nghìn trùng xa cách Nhạc sĩ sáng tác: Phạm Duy Thể loại: Nhạc trữ tình Năm ra đời: 1968...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA UMBERTO GIORDANO (1867-1948)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA UMBERTO GIORDANO (1867-1948)
[ad_1] Khi nói đến opera verismo (chân thực) – trường phái opera bao trùm lên nước Ý vào những năm cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 với...

Nhạc sĩ Hoàng Quý: Người tài mệnh yểu đã đi cùng dân tộc đến hơi thở cuối cùng
Nhạc sĩ Hoàng Quý: Người tài mệnh yểu đã đi cùng dân tộc đến hơi thở cuối cùng
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ HOÀNG QUÝ Tên thật: Hoàng Kim Hải sau đổi thành Hoàng Kim Quý Nghệ danh: Hoàng Quý Năm sinh: 1920 Năm mất: 1946...

Tuấn Vũ – Sơn Tuyền: Cặp song ca tiêu biểu của nhạc vàng thập niên 1990
Tuấn Vũ – Sơn Tuyền: Cặp song ca tiêu biểu của nhạc vàng thập niên 1990
[ad_1] Tuấn Vũ - Sơn Tuyền là cặp song ca nổi đình nổi đám ở thập niên 1990 với những nhạc phẩm bất hủ như: Vườn tao ngộ, Tình ca...

“Mùa xuân đó có em” – ca khúc nổi tiếng ra đời trong tâm trạng lo âu của Anh Việt Thu
“Mùa xuân đó có em” – ca khúc nổi tiếng ra đời trong tâm trạng lo âu của Anh Việt Thu
[ad_1] VỀ CA KHÚC"MÙA XUÂN ĐÓ CÓ EM" Tên ca khúc: Mùa xuân đó có em Nhạc sĩ sáng tác: Anh Việt Thu Thể loại: Nhạc xuân Năm ra đời:...

Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
[ad_1] CA KHÚC "NIỆM KHÚC CUỐI" Nhạc sĩ sáng tác: Ngô Thụy Miên Năm ra đời: 1971 Thể loại: Tình ca Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Tuấn Ngọc, Khánh...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Giọt lệ đài trang”: Tiếc thương nàng tiểu thư khuê cát một thời!
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Giọt lệ đài trang”: Tiếc thương nàng tiểu thư khuê cát một thời!
[ad_1] CA KHÚC “GIỌT LỆ ĐÀI TRANG” Tên ca khúc: Giọt lệ đài trang Nhạc sĩ sáng tác: Châu Kỳ Thể loại: Nhạc trữ tình Năm phát thành: 1969 Ca...

Ý thức thực tế về hoàn cảnh đất nước trong âm nhạc của Anh Bằng
Ý thức thực tế về hoàn cảnh đất nước trong âm nhạc của Anh Bằng
[ad_1] Dưới đây là đôi lời bình phẩm về âm nhạc của Anh Bằng được nhà thơ Du Tử Lê viết vào tháng 9 năm 2011. Tôi không biết trước...

Phạm Duy – Khánh Ngọc và cuộc tình ngoài luồng bùng cháy từ phim?
Phạm Duy – Khánh Ngọc và cuộc tình ngoài luồng bùng cháy từ phim?
[ad_1] Ca sĩ Khánh Ngọc tên thật là Hàn Thị Lan ANh (SN 1937) tại Hà Nội. Bà là trái ngọt của mối tình mẹ Việt cha người Minh Hương....

Ca sĩ Tuấn Vũ: Cuộc đời nhiều thăng trầm của “phượng hoàng không mỏi” đình đám nhất nhì làng nhạc hải ngoại
Ca sĩ Tuấn Vũ: Cuộc đời nhiều thăng trầm của “phượng hoàng không mỏi” đình đám nhất nhì làng nhạc hải ngoại
[ad_1] HỒ SƠ - TIỂU SỬ CA SĨ TUẤN VŨ Tên thật: Nguyễn Văn Tài. Nghệ danh: Tuấn Vũ. Ngày sinh: 16/12/1959. Quê quán: Bình Thuận (nguyên quán Nghệ An)....