Ca khúc “Buồn chi em ơi”: Tiếng lòng của muôn người thời ly loạn


“Buồn chi em ơi” là ca khúc được nhạc sĩ Lam Phương sáng tác vào cuối thập niên 1950. Đây là một trong những bản nhạc vàng đầu tiên của nhạc Việt và rất được yêu thích qua tiếng hát của Hoàng Oanh.

Âm nhạc
Amnhac.net

CA KHÚC “BUỒN CHI EM ƠI”

  • Tên các khúc: Buồn chi em ơi

  • Nhạc sĩ: Lam Phương

  • Năm phát thành: 1958-1959

  • Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Hoàng Oanh

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Buồn chi em ơi”

“Buồn chi em ơi” là nhạc phẩm được nhạc sĩ Lam Phương sáng tác trong thời gian hoạt động ở quân ngũ, khoảng chừng năm 1958 – 1959 và có thể xem là một trong những bản nhạc vàng đầu tiên.

Nhạc sĩ Lam Phương sáng tác ca khúc này để nói về tình người lính chiến trong lúc quốc gia hữu sự. Chàng trai chấp nhận gian nguy để làm tròn nghĩa vụ thời chiến loạn với một niềm tin mãnh liệt sẽ có một ngày trở về quê hương trong tiếng cười sum họp. Và chàng trai cũng hy vọng, những người ở hậu phương cũng vui vẻ chờ mong.



hoan-canh-ra-doi-ca-khuc-buon-chi-em-oi-cua-nhac-si-lam-phuong (1)
Bìa ca khúc “Buồn chi em ơi” của nhạc sĩ Lam Phương

Đối với nhiều khán giả, ca khúc “Buồn chi em ơi” dường như được nhạc sĩ Lam Phương sáng tác riêng cho tiếng hát của danh ca Hoàng Oanh. Bởi phần đầu bài hát có một đoạn ngâm thơ và người ngâm thơ đạt nhất, hay nhất trong lòng phần lớn công chúng chỉ có ca sĩ Hoàng Oanh. Hơn nữa, giọng hát tình cảm, thiết tha của cô cũng đem được trọn vẹn cái tình vào bài hát, lúc thì chia phôi buồn bã, lúc lại mơ ngày sum họp rộn ràng.

Đôi lời bình phẩm về ca khúc “Buồn chi em ơi”

(Ngâm thơ:

Đêm nay nữa là bao ngày xa cách

Mà lời nguyền còn văng vẳng đâu đây

Nhớ hôm nao hẹn ước dưới trăng đầy

Trông khóe mắt long lanh, anh khẽ bảo)

Sầu mà chi em lúc non sông cần trai hùng

Buồn mà chi em mai anh về trong nắng êm

Đừng vì chia ly làm nản chí nam nhi

Vui lên đi cùng ước thề, rồi ngày mai anh sẽ về

Mở đầu bài hát của Lam Phương là lời an ủi, vỗ về của chàng chinh nhân đối với người yêu trước lúc chia xa. Vì thế mà giai điệu của đoạn nhạc này cũng nhẹ nhàng, êm đềm như lời thì thầm bên tai, căn dặn người yêu đừng buồn, ngày mai khi nắng lên anh sẽ trở về. Nỗi buồn chia ly này tuy đau xót nhưng không sờn được chí nam nhi.

Em ơi! Anh đi vì nước non mình đợi chờ

Muôn quân đang reo lửa khói tung ngập màu cờ

Thân trai ra đi nợ nước đôi vai gánh nặng

Buồn chi cách xa vì ngày vui sẽ không xa

Hôm nay anh đi vì muốn duyên mình đẹp màu

Bao năm chia ly là mấy trong vạn ngày sầu

Vui lên đi em rượu tiễn sao không uống cạn

Để anh bước đi cho phỉ chí mộng làm trai

Từ bao đời nay, đôi vai của nam nhi lúc nào cũng nặng gánh non sông đất nước. Ngoài kia, đất nước đang cần, đồng đội đang đợi, anh phải đi thôi. Hôm nay anh đi, em đừng buồn, hãy vui cười tiễn anh bởi anh tin rằng, mình ra đi là để một ngày vinh hiển trở về, ngày đó anh sẽ cùng em vẽ tô hạnh phúc. Cuộc chia ly này chưa biết sẽ trải qua bao nhiêu ngày sầu, nhưng xin em hãy vui lên để nỗi sầu đưa tiễn không làm nặng lòng chí nam nhi. Phận làm trai anh quyết ra đi một phen cho phỉ chí tang bồng.

Một thời gian qua nước non vui niềm thái hòa

Trời Việt âu ca Xuân qua thềm mơn cánh hoa

Vạn niềm thương yêu còn chờ phút sum vầy

Em xin dâng ngàn tiếng cười tặng người anh yêu suốt đời

Đoạn cuối bài hát Lam Phương đã vẽ nên bức tranh mơ ước của muôn người trong thời ly loạn, đó là muốn được nhìn thấy non sông đất nước thái bình, không còn khói lửa chiến tranh. Ngày ấy đến, cũng là ngày anh trở về sum họp cùng em, mình cùng nhau hát khúc hoan ca yêu đời.



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
[ad_1] Dây đàn guitar classic (cổ điển) là loại dây đàn được sử dụng cho đàn guitar classic. Nếu dây đàn guitar acoustic modern và dây đàn guitar điện được...

Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
[ad_1] CA KHÚC "NGƯỜI TÌNH MÙA ĐÔNG" Nguyên tác: Miyuki Nakajima Lời Việt "Người tình mùa đông": Anh Bằng Lời Việt "Thuyền tình trên sông": Khúc Lan Lời Việt "Còn...

Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
[ad_1] Danh ca Thái Hằng (tên thật là Phạm Thị Quang Thái) là người vợ tào khang của nhạc sĩ Phạm Duy và là thân mẫu của các ca sĩ...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ARNOLD BAX (1883 – 1953)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ARNOLD BAX (1883 – 1953)
[ad_1] Tên đầy đủ của Sir Arnold Bax là Arnold Edward Trevor Bax.Ông sinh ngày 8 tháng 12 năm 1883 tại Streatham, London, Anh Quốc và mất ngày 3 tháng...

3 KIẾN THỨC CẦN THIẾT KHI MUA ĐÀN CLASSIC
3 KIẾN THỨC CẦN THIẾT KHI MUA ĐÀN CLASSIC
[ad_1] Đối với những người mới học chơi đàn thì không thể bỏ qua việc sở hữu một cây đàn guitar classic cao cấp với thiết kế cổ điển, âm...

Vì sao ban nhạc anh chị em nhà họ Phạm lại chọn cái tên “Thăng Long”?
Vì sao ban nhạc anh chị em nhà họ Phạm lại chọn cái tên “Thăng Long”?
[ad_1] Thông tin cơ bản về ban hợp ca Thăng Long Thành lập: 1949 tại Hà Nội Thể loại: Nhạc tiền chiến Hoạt động sôi nổi: Thập niên 1950 Ca...

Top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn
Top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn
[ad_1] Ca sĩ Thế Sơn là một giọng ca nhạc vàng bolero nổi tiếng, có không ít ca khúc hit được khán thính giả yêu mến. Nguồn: Internet Ca sĩ...

Nhạc sĩ Lữ Liên và “gia đình nghệ thuật” nổi tiếng
Nhạc sĩ Lữ Liên và “gia đình nghệ thuật” nổi tiếng
[ad_1] Nhạc sĩ Lữ Liên (1917 - 2012) tên thật là Lữ Văn Liên,  quê ở Hải Phòng. Ông từng theo học tại trường THPT Tiên Lãng và tốt nghiệp...

Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: Gửi hồn dân tộc trên điệu Tây phương
Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: Gửi hồn dân tộc trên điệu Tây phương
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ DƯƠNG THIỆU TƯỚC Tên khai sinh: Dương Thiệu Tước Ngày sinh: 1915 - 1995 Quê quán: làng Vân Đình, Hà Nội Nghề nghiệp:...

Ca khúc “Tiếng dân chài” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương: Bức tranh siêu đẹp về cảnh lao động hăng say của người cần lao miền biển
Ca khúc “Tiếng dân chài” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương: Bức tranh siêu đẹp về cảnh lao động hăng say của người cần lao miền biển
[ad_1] CA KHÚC "TIẾNG DÂN CHÀI" Sáng tác: Phạm Đình Chương Thể loại: Nhạc tiền chiến Năm ra đời: 1950 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Ban hợp ca Thăng...

Hoàn cảnh ra đời “Thương tình ca”: Bản tình ca đích thực gắn với mối tình cao thượng nhất đời Phạm Duy
Hoàn cảnh ra đời “Thương tình ca”: Bản tình ca đích thực gắn với mối tình cao thượng nhất đời Phạm Duy
[ad_1] CA KHÚC "THƯƠNG TÌNH CA" Tên ca khúc: Thương tình ca Nhạc sĩ sáng tác: Phạm Duy Thể loại: Trữ tình Năm ra đời: 1956 Ca khúc "Thương tình...

Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
[ad_1] THÔNG TIN CA KHÚC "THÀNH PHỐ BUỒN" Tên ca khúc: Thành phố buồn Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát hành: 1970 Thể loại: Nhạc vàng Ca sĩ...

ÂM NHẠC TRONG XÃ HỘI MỚI
ÂM NHẠC TRONG XÃ HỘI MỚI
[ad_1] Âm nhạc là một phần của cuộc sống. Âm nhạc bây giờ nó không chỉ là nghe để giải trí, nghe để đã tai mà nó còn là một...

NHỊP LẤY ĐÀ LÀ GÌ? VÍ DỤ VỀ NHỊP LẤY ĐÀ
NHỊP LẤY ĐÀ LÀ GÌ? VÍ DỤ VỀ NHỊP LẤY ĐÀ
[ad_1] Nhịp lấy đà là gì? Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. Sự khác nhau...

Những điều thú vị về “Giọt lệ cho ngàn sau”- CD ăn khách và nổi tiếng nhất của làng nhạc hải ngoại
Những điều thú vị về “Giọt lệ cho ngàn sau”- CD ăn khách và nổi tiếng nhất của làng nhạc hải ngoại
[ad_1] CD "GIỌT LỆ CHO NGÀN SAU" "Giọt lệ cho ngàn sau" là album của danh ca Tuấn Ngọc, tập hợp 10 tình khúc được viết bởi nhạc sĩ Từ...