“Ngày về” – ca khúc khiến nhạc sĩ Hoàng Giác ưng ý nhất


CA KHÚC “NGÀY VỀ”

  • Sáng tác: Nhạc sĩ Hoàng Giác
  • Thể loại: Nhạc quê hương, nhạc tiền chiến
  • Năm ra đời: 1947
  • Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Sĩ Phú

Ca khúc “Ngày về” ra đời trong hoàn cảnh nào?

Hoàng Giác là một con người đa tài, say mê âm nhạc, tự mày mò học nhạc theo các tài liệu của Pháp. Ông sáng tác ít nhưng lại là người đem đến sự tươi mới cho dòng nhạc tiền chiến. 

Trong cả sự nghiệp, Hoàng Giác chỉ viết khoảng 20 ca khúc. Có hai ca khúc nổi tiếng nhất là “Mơ hoa” và “Ngày về”. Trong bài viết này, Amnhac.net xin phép chia sẻ những thông tin hay về ca khúc “Ngày về”.

Ca khúc “Ngày về” được ra đời năm 1946. Đến thập niên 1960 thì bị chính quyền miền Nam sử dụng làm nhạc hiệu cho chương trình chiêu hồi mang tên “Tiếng chim gọi đàn” trên đài phát thanh. Thời điểm đó, nhạc sĩ Hoàng Giác đang sinh sống ở ngoài miền Bắc. Việc phía Nam vĩ tuyến sử dụng ca khúc nổi tiếng của ông để phục vụ cho mục tiêu tuyên truyền khiến ông gặp rất nhiều rắc rối trong suốt thời gian dài. 



hoan-canh-ra-doi-ca-khuc-ngay-ve-cua-nhac-si-hoang-giac-8
“Ngày về” là 1 trong 2 ca khúc hay nhất của nhạc sĩ Hoàng Giác

Ca khúc “Ngày về” được ra đời sau ca khúc nổi tiếng “Hoa mơ”. Và hai ca khúc này có mối liên hệ, liên quan khá đặc biệt. Cụ thể: Hoàng Giác sinh ra ở Hà Nội. Thuở nhỏ được theo học trường Bưởi cùng các bạn học là Đoàn Chuẩn, Ngọc Bích. 

Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, ông đã tìm tòi tự học nhạc. Năm 1944, ông viết ca khúc đầu tay “Hoa mơ” với hình ảnh cô hàng xóm xinh đẹp tên Lê Thục Đoan. 

Hoàng Giác thầm thương trộm nhớ cô Thục Đoan nhưng không giám tỏ tình. Chẳng bao lâu sau, ông tin tin nàng đi lấy chồng. Chính vì thế đã viết ca khúc “Hoa mơ” để nói về nỗi lòng “tan giấc mơ hoa” của mình.

Hai năm sau (1946), ông viết “Ngày về”. Ca khúc ra đời khi ông là đội viên trong đoàn tuyên truyền của Việt Minh và được trở về thăm nhà (lúc này gia đình đang tản cư ở vùng Phúc Yên).

Nếu ca khúc “Hoa mơ” biết cho “cuộc tình nhỏ” trong trẻo của chàng thanh niên vừa bước vào đời thì “Ngày về” lại là nỗi lòng của kẻ đi xa nhớ về tổ ấm gia đình. Theo một số tài liệu, “Ngày về” là ca khúc mà nhạc sĩ Hoàng Giác ưng ý nhất trong tất cả các sáng tác của mình.

“Tung cánh chim tìm về tổ ấm”

“Tung cánh chim tìm về tổ ấm

nơi sống bao ngày giờ đằm thắm

nhớ phút chia ly, ngại ngùng bước chân đi

luyến tiếc bao ngày xanh”

Chỉ mới nghe một đoạn ngắn này thôi là người dân miền Nam ngày trước ai ai cũng biết và nghĩ ngay đến chương trình “Chiêu hồn” của chính quyền Sài Gòn cũ. Họ lấy ca khúc của Hoàng Giác để phục vụ cho mục đích của mình, điều này đã khiến người nhạc sĩ bị “tai bay vạ gió”, cuộc sống bị đảo lộn xoay vần.

Dĩ nhiên, nhạc sĩ Hoàng Giác không đồng ý với việc ca khúc của mình bị sử dụng như vậy. Còn người bạn đời của nhạc sĩ thì kể lại, trong suốt thời gian đằng đẵng ấy, đã có không biết bao đêm bà thức trắng, cúi xuống chiếc máy may cũ kỹ, cầm lên những que đan sờn tróc để may vá, đan thuê. Bởi “tai ương” trên đã khiến cuộc sống của gia đình rơi vào cùng cực, bà không từ bất kỳ công việc gì kể cả những việc nhỏ nhất để có thể kiếm tiền duy trì cuộc sống.



hoan-canh-ra-doi-ca-khuc-ngay-ve-cua-nhac-si-hoang-giac-0
Lời ca khúc “Ngày về” của nhạc sĩ Hoàng Giác

Nhưng trong cùng cực khó khăn đó, bà vẫn tìm được niềm vui, đó là sự gắn kết vợ chồng. Bà thấy đó cũng là thời gian hạnh phúc vì không chỉ chia sẻ được hoạn nạn, khó khăn với chồng con mà bà còn từng bắt gặp ông che mặt khóc khi thấy bà quá cơ cực. Với bà, chừng đó đã là một đền bù đáng kể rồi. Thời gian dần qua đi, ca khúc của “Ngày về” của Hoàng Giác được trả về đúng bản chất của nó. Cuộc sống của gia đình nhạc sĩ trở lại bình thường. 

Quay lại với lời ca trong ca khúc “Ngày về”, nhạc sĩ Hoàng Giác đã mượn hình ảnh con chim lạc đàn để nói về nỗi nhớ thương gia đình nơi quê cũ của người đang lạc bước tha hương.

“The thiết mong tìm về bạn cũ

nhưng cánh chim mịt mùng bạt gió

vắng tiếng chim xanh ngày vui hót tung mây

mờ khuất xa xôi nghìn phương”

Xuyên suốt nhạc phẩm là nỗi lòng, tình cảm thương nhớ tổ ấm gia đình, mong cầu được trở về, sống bình yên cùng mọi người!



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ lý giải ý nghĩa câu hát “Nào ngờ em sang ngang khi xuân chưa tàn…”
Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ lý giải ý nghĩa câu hát “Nào ngờ em sang ngang khi xuân chưa tàn…”
[ad_1] VỀ CA KHÚC "ĐƯỜNG VỀ LỐI CŨ" Tên ca khúc: Đường về lối cũ Nhạc sĩ sáng tác: Hoàng Thi Thơ Năm ra đời: 1958 Thể loại: Nhạc quê...

Trích lại tư liệu xưa về nghệ sĩ Bích Hợp – “đệ nhất đào thương Bắc Hà”: Một nữ diễn viên thùy mị với cuộc đời nhiều biến cố
Trích lại tư liệu xưa về nghệ sĩ Bích Hợp – “đệ nhất đào thương Bắc Hà”: Một nữ diễn viên thùy mị với cuộc đời nhiều biến cố
[ad_1] Nếu làng tân nhạc có nhiều danh ca có nghệ danh bắt đầu bằng chữ Minh như Minh Đỗ, Minh Diệu, Minh Trang, Minh Tần; thì lĩnh vực cải...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Học sinh hành khúc” gắn liền với phong trào “Trả Ơn” ở thập niên 1950
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Học sinh hành khúc” gắn liền với phong trào “Trả Ơn” ở thập niên 1950
[ad_1] VỀ CA KHÚC "HỌC SINH HÀNH KHÚC" Tên ca khúc: Học sinh hành khúc Nhạc sĩ sáng tác: Lê Thương Năm ra đời: Thập niên 1950 "Học sinh là...

Ca khúc “Chỉ chừng đó thôi” – lời tụng ca dành cho mối tình thơ nhạc trong sáng nhất đời Phạm Duy
Ca khúc “Chỉ chừng đó thôi” – lời tụng ca dành cho mối tình thơ nhạc trong sáng nhất đời Phạm Duy
[ad_1] CA KHÚC "CHỈ CHỪNG ĐÓ THÔI" Tên ca khúc: Chỉ chừng đó thôi Nhạc sĩ sáng tác: Phạm Duy Thể loại: Trữ tình Năm sáng tác: 1975 Ca sĩ...

Nỗi buồn vô vọng trong ca khúc “Mắt lệ cho người”: “Vàng câu tình cũ gửi vời theo đời”
Nỗi buồn vô vọng trong ca khúc “Mắt lệ cho người”: “Vàng câu tình cũ gửi vời theo đời”
[ad_1] CA KHÚC "MẮT LỆ CHO NGƯỜI" Tên ca khúc: Mắt lệ cho người Sáng tác: Từ Công Phụng Thể loại: Tình ca Năm ra đời: Sau 1975 Ca sĩ...

TOP 3 THƯƠNG HIỆU GUITAR ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ CAO TRÊN THẾ GIỚI
TOP 3 THƯƠNG HIỆU GUITAR ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ CAO TRÊN THẾ GIỚI
[ad_1] Guitar là một loại nhạc cụ thông dụng và nhiều người chơi hơn cả. Do vậy, trên thế giới thị trường đàn Guitar luôn hoạt động một cách sôi...

Top 10 ca khúc hay nhất của nhạc sĩ Phạm Đình Chương
Top 10 ca khúc hay nhất của nhạc sĩ Phạm Đình Chương
[ad_1] Nhạc sĩ Phạm Đình Chương là một nhạc sĩ lớn, ông sáng tác đa diện và ở mặt nào cũng có những tác phẩm đặc sắc, đóng góp vào...

Sự thật phía sau mối “tình bơ vơ” giữa nhạc sĩ Lam Phương và danh ca Bạch Yến
Sự thật phía sau mối “tình bơ vơ” giữa nhạc sĩ Lam Phương và danh ca Bạch Yến
[ad_1] Chân dung nhạc sĩ Lam Phương và danh ca Bạch Yến Nhạc sĩ Lam Phương (1937 - 2020) là một trong những tên tuổi nổi bật của làng nhạc...

Ca khúc “Yêu” của nhạc sĩ Văn Phụng: “Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ; Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai”
Ca khúc “Yêu” của nhạc sĩ Văn Phụng: “Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ; Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai”
[ad_1] CA KHÚC "YÊU" Tên ca khúc: Yêu Sáng tác: Nhạc sĩ Văn Phụng Thể loại: Nhạc trữ tình Năm ra đời: Thập niêm 1960 Ca sĩ thể hiện tiêu...

“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
[ad_1] CA KHÚC "RONG CHƠI CUỐI TRỜI QUÊN LÃNG” Tên các khúc: Rong chơi cuối trời quên lãng  Nhạc sĩ: Hoàng Thi Thơ Năm phát thành: trước năm 1975 Ca...

Ca khúc “Vào hạ” và thông điệp “chữa lành” cuộc đời từ nhạc sĩ Lê Hựu Hà
Ca khúc “Vào hạ” và thông điệp “chữa lành” cuộc đời từ nhạc sĩ Lê Hựu Hà
[ad_1] CA KHÚC "VÀO HẠ" Sáng tác: Lê Hựu Hà Thể loại: Nhạc trẻ Năm ra đời: Cuối thập niên 1980 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Nhã Phương, Mỹ...

Top 3 ca khúc hay nhất của nhạc sĩ Lê Thương
Top 3 ca khúc hay nhất của nhạc sĩ Lê Thương
[ad_1] Theo quan điểm chủ quan của người viết, sự nghiệp âm nhạc rực rỡ của nhạc sĩ Lê Thương có 3 ca khúc bất hủ: Trường ca Hòn vọng...

Ca sĩ Thanh Tuyền: Đời nhiều thăng trầm của nàng “sơn ca miền đất lạnh” tài hoa
Ca sĩ Thanh Tuyền: Đời nhiều thăng trầm của nàng “sơn ca miền đất lạnh” tài hoa
[ad_1] HỒ SƠ - TIỂU SỬ CA SĨ THANH TUYỀN Tên thật: Phạm Như Mai Nghệ danh: Thanh Tuyền Ngày sinh:  29/10/1948. Quê quán: Đà Lạt, Lâm Đồng. Nghề nghiệp:...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA JEAN-BAPTISTE LULLY (1632-1687)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA JEAN-BAPTISTE LULLY (1632-1687)
[ad_1] Jean-Baptiste Lully, tên thật là Giovanni Battista Lulli, chào đời tại Florence, ngày 28 tháng Mười một năm 1632 và qua đời tại Paris, ngày 22 tháng Ba năm...

Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ SONG NGỌC Tên thật: Nguyễn Ngọc Thương Nghệ danh: Song Ngọc, Hàn Sinh, Nguyên Hà, Hoàng Ngọc Anh, Anh Tuyến và Phương Sinh...

Hợp âm xem nhiều

01. Hồng trần là thế - Lê Bảo Quốc

02. Kiếp sau không chắc có thể gặp lại em (Xià bèi zǐ bù yī dìng huán néng yù jiàn nǐ – 下辈子不一定还能遇见你) - Nhạc Hoa

03. Xắn tay vào bếp - Nguyễn Thanh Nhật Minh

04. Mẹ là bóng mát - Phanxicô

05. Hoàng hôn sương lam - Thế Đăng

06. Làm thơ tình em đọc - Trúc Hồ

07. Đừng hỏi vì sao anh yêu em - Tô Tài Năng

08. Trăng mờ (Duyên trời lấy 3) - Chung Thanh Duy

09. Bài ca của người không có quê hương - Nguyễn Tâm Hàn

10. Hạt nắng quê nhà - Đặng Nguyên Sa

11. Anh có nghe mưa rơi - Huỳnh Nhật Tân

12. Kiếm cơm người ta (Duyên phận chế) - Nhạc chế

13. Mãi chẳng ai yêu mình - GiGi Hương Giang

14. Đong tình - Hương Tràm

15. Thương áo vá quàng - Võ Tường Duy

16. Nguyện yêu - Nhạc Hoa

17. Anh vẫn biết (Et pourtant) - Nhạc Pháp

18. Thêm một lần nữa - Thái Hằng Nga

19. Đêm nguyện cầu - Lê Minh Bằng

20. Little Sài Gòn - Khúc Lan

21. Cầu cho cha mẹ 10 - Phanxicô

22. Cùng nhìn nhau già nua - Lê Minh Hiếu

23. Thôi… ta về - Guitarist Hữu-Thọ Australia

24. Cho qua những đam mê - Tuấn Trần

25. Nhạc tình bolero (Baila bolero) - Fun Fun

26. Sài Gòn ta tìm em - Lê Quốc Tuấn

27. Vô điều kiện - Nhạc Ngoại

28. Total eclipse of my heart - Jim Steinman

29. Hãy cho em - Nguyễn Tâm Hàn

30. Ngày không em - Minh Đức