Top 3 ca khúc hay nhất của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang


Âm nhạc của Nguyễn Trung Cang chất chứa sự thở than trước nhân tình thế thái trái ngược hoàn toàn với âm nhạc tươi sáng của người bạn thân Lê Hựu Hà.

Âm nhạc
Nguồn: Internet

Nguyễn Trung Cang là một trong những nhạc sĩ tiên phong trong phong trào nhạc trẻ đầu thập niên 1970. Ông cùng người bạn thân thiết Lê Hựu lập ra ban nhạc Phượng Hoàng với khát khao “phá cách” nhạc trẻ từ trước đến nay (1971) để “trong tương lai loại nhạc trẻ Mỹ, Ăng lê sẽ nhường chỗ cho nhạc trẻ Việt Nam đúng với tình ý Việt Nam”. 

Trong và sau thời kỳ gắn bó với ban nhạc Phượng Hoàng, nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang đã chắp bút rất nhiều ca khúc nhạc trẻ nổi tiếng như: Thương nhau ngày mưa, Bước tình hồng, Mặt trời đen, Còn yêu em mãi… Các ca khúc này đều được thể hiện thành công bởi giọng ca Elvis Phương.

Dưới đây, Amnhac.net xin giới thiệu đến công chúng yêu nhạc 3 ca khúc hay nhất trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang:

1. Ca khúc “Thương nhau ngày mưa”

“Thương nhau ngày mưa” là ca khúc Nguyễn Trung Cang sáng tác khi còn  gắn bó với ban nhạc Phượng Hoàng. Ca khúc này được thể hiện thành công qua giọng ca Elvis Phương (giọng ca chính của ban nhạc). 

“Thương nhau ngày mưa” được đánh giá là ca khúc ít sầu nhất của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang. Giai điệu của ca khúc này trong sáng, thánh thiện như những cơn mưa chiều, phù hợp với tâm hồn tuổi trẻ đầy hoa mộng vừa chạm ngõ yêu thương. Thập niên 1970, ca khúc này được ví von như hiện tượng làm chao đảo cả giới nhạc trẻ.



top-3-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-nguyen-trung-cang-5
Ca khúc “Thương nhau ngày mưa”

Đây cũng là nhạc phẩm đánh dấu sự thăng hoa đầu tiên của Nguyễn Trung Cang với âm nhạc. Ông đã đem ca khúc này đi rong ruổi khắp nơi cùng ban nhạc Phượng Hoàng. Những tiếng ngắt dứt khoát của điệu show rock và những trần tình chắp vá, không đầu không cuối của một tình yêu trai trẻ đã làm nên tuyệt tác để đời. 

2. Ca khúc “Bâng khuâng chiều nội trú”

Nếu “Thương nhau ngày xưa” là ca khúc ít sầu nhất thì “Bâng khuâng chiều nội trú” bài hát ám nhất trong gia tài sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang. Ca khúc được phổ nhạc từ bài thơ của một nữ sinh trường Tư pháp thành phố Sài Gòn mà bạn trai cô gái chính là bạn thân của Nguyễn Trung Cang.



top-3-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-nguyen-trung-cang-6
Ca sĩ Tuấn Ngọc ghi dấu ấn với ca khúc “Bâng khuâng chiều nội trú”

Mối quan hệ bắc cầu này đã trở thành nguồn cảm hứng và chất liệu để Nguyễn Trung Cang chắp bút viết nên “Bâng khuâng chiều nội trú”. Ca khúc được phổ biến ở hải ngoại từ trước rồi mới dội lại trong nước nên nhiều người vẫn tưởng ca khúc ra đời trước năm 1975. Thực tế, nó được sáng tác vào năm 1981.

Vào thời điểm đó, những ca khúc như “Bâng khuâng chiều nội trú” không thể có chỗ đứng trên sâu khấu do tính dễ bị quy là tiểu tư sản của nó. Vậy nên, mãi sau này khi Nguyễn Trung Cang đã trở thành người thiên cổ thì ca khúc mới được phổ biến và trở nên nổi tiếng qua giọng ca Tuấn Ngọc.

3. Ca khúc “Còn yêu em mãi”

“Con yêu em mãi” là ca khúc gắn với khoảng thời gian cuối đời đầy đau đớn của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang. Đây là lời tự sự của chàng nhạc sĩ si tình dành tặng cho người vợ yêu quý. 

Dẫu xa mặt cách lòng nhưng tâm trí của ông luôn hướng về gia đình, về người vợ tào khang. Những ca từ trong “Còn yêu em mãi” giống như lời tự sự, giãi bày nỗi nhớ nhung khuôn nguôi: “Dù có cách xa mỏi mòn, mà những yêu dấu còn mãi. Sưởi ấm xác thân héo gầy, tình yêu như gió đem mây, gọi mưa giăng kín khung trời…”.



top-3-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-nguyen-trung-cang-0

Có một vài ý kiến cho rằng, ca khúc này giống như lời tiên tri của Nguyễn Trung Cang về số mệnh của ông. Bởi chỉ vài tháng sau khi hoàn thành ca khúc, nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang đã chết vì kiệt sức. Và bản nhạc này được người bạn thân Lê Hựu Hà chuyển ra hải ngoại cho vợ ông.



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ SONG NGỌC Tên thật: Nguyễn Ngọc Thương Nghệ danh: Song Ngọc, Hàn Sinh, Nguyên Hà, Hoàng Ngọc Anh, Anh Tuyến và Phương Sinh...

“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
[ad_1] CA KHÚC "RONG CHƠI CUỐI TRỜI QUÊN LÃNG” Tên các khúc: Rong chơi cuối trời quên lãng  Nhạc sĩ: Hoàng Thi Thơ Năm phát thành: trước năm 1975 Ca...

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
[ad_1] Dây đàn guitar classic (cổ điển) là loại dây đàn được sử dụng cho đàn guitar classic. Nếu dây đàn guitar acoustic modern và dây đàn guitar điện được...

Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
[ad_1] CA KHÚC "NGƯỜI TÌNH MÙA ĐÔNG" Nguyên tác: Miyuki Nakajima Lời Việt "Người tình mùa đông": Anh Bằng Lời Việt "Thuyền tình trên sông": Khúc Lan Lời Việt "Còn...

Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
[ad_1] Danh ca Thái Hằng (tên thật là Phạm Thị Quang Thái) là người vợ tào khang của nhạc sĩ Phạm Duy và là thân mẫu của các ca sĩ...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ARNOLD BAX (1883 – 1953)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ARNOLD BAX (1883 – 1953)
[ad_1] Tên đầy đủ của Sir Arnold Bax là Arnold Edward Trevor Bax.Ông sinh ngày 8 tháng 12 năm 1883 tại Streatham, London, Anh Quốc và mất ngày 3 tháng...

3 KIẾN THỨC CẦN THIẾT KHI MUA ĐÀN CLASSIC
3 KIẾN THỨC CẦN THIẾT KHI MUA ĐÀN CLASSIC
[ad_1] Đối với những người mới học chơi đàn thì không thể bỏ qua việc sở hữu một cây đàn guitar classic cao cấp với thiết kế cổ điển, âm...

Vì sao ban nhạc anh chị em nhà họ Phạm lại chọn cái tên “Thăng Long”?
Vì sao ban nhạc anh chị em nhà họ Phạm lại chọn cái tên “Thăng Long”?
[ad_1] Thông tin cơ bản về ban hợp ca Thăng Long Thành lập: 1949 tại Hà Nội Thể loại: Nhạc tiền chiến Hoạt động sôi nổi: Thập niên 1950 Ca...

Top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn
Top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn
[ad_1] Ca sĩ Thế Sơn là một giọng ca nhạc vàng bolero nổi tiếng, có không ít ca khúc hit được khán thính giả yêu mến. Nguồn: Internet Ca sĩ...

Nhạc sĩ Lữ Liên và “gia đình nghệ thuật” nổi tiếng
Nhạc sĩ Lữ Liên và “gia đình nghệ thuật” nổi tiếng
[ad_1] Nhạc sĩ Lữ Liên (1917 - 2012) tên thật là Lữ Văn Liên,  quê ở Hải Phòng. Ông từng theo học tại trường THPT Tiên Lãng và tốt nghiệp...

Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: Gửi hồn dân tộc trên điệu Tây phương
Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: Gửi hồn dân tộc trên điệu Tây phương
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ DƯƠNG THIỆU TƯỚC Tên khai sinh: Dương Thiệu Tước Ngày sinh: 1915 - 1995 Quê quán: làng Vân Đình, Hà Nội Nghề nghiệp:...

Ca khúc “Tiếng dân chài” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương: Bức tranh siêu đẹp về cảnh lao động hăng say của người cần lao miền biển
Ca khúc “Tiếng dân chài” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương: Bức tranh siêu đẹp về cảnh lao động hăng say của người cần lao miền biển
[ad_1] CA KHÚC "TIẾNG DÂN CHÀI" Sáng tác: Phạm Đình Chương Thể loại: Nhạc tiền chiến Năm ra đời: 1950 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Ban hợp ca Thăng...

Hoàn cảnh ra đời “Thương tình ca”: Bản tình ca đích thực gắn với mối tình cao thượng nhất đời Phạm Duy
Hoàn cảnh ra đời “Thương tình ca”: Bản tình ca đích thực gắn với mối tình cao thượng nhất đời Phạm Duy
[ad_1] CA KHÚC "THƯƠNG TÌNH CA" Tên ca khúc: Thương tình ca Nhạc sĩ sáng tác: Phạm Duy Thể loại: Trữ tình Năm ra đời: 1956 Ca khúc "Thương tình...

Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
[ad_1] THÔNG TIN CA KHÚC "THÀNH PHỐ BUỒN" Tên ca khúc: Thành phố buồn Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát hành: 1970 Thể loại: Nhạc vàng Ca sĩ...

ÂM NHẠC TRONG XÃ HỘI MỚI
ÂM NHẠC TRONG XÃ HỘI MỚI
[ad_1] Âm nhạc là một phần của cuộc sống. Âm nhạc bây giờ nó không chỉ là nghe để giải trí, nghe để đã tai mà nó còn là một...