“Nắng đẹp miền Nam” của Lam Phương: Khúc ca đồng quê hân hoan rạng ngời


“Nắng đẹp miền Nam” được nhạc sĩ Lam Phương sáng tác vào năm 1957, là khúc ca chan hòa, tươi mới nói lên tiếng lòng của những người dân quê. Bài hát rất được yêu thích qua tiếng hát của Thanh Tuyền.

Âm nhạc
Amnhac.net

CA KHÚC “NẮNG ĐẸP MIỀN NAM”

  • Tên các khúc: Nắng đẹp miền Nam

  • Nhạc – Lam Phương/ Lời – Hồ Đình Phương

  • Năm phát thành: 1955

  • Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Thanh Thúy

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Nắng đẹp miền Nam”

Trong khoảng thời gian sau năm 1955, với những cảm xúc mãnh liệt ngập tràn khi chứng kiến đoàn người di cư vào miền Nam sau hiệp định Geneve, nhạc sĩ Lam Phương đã sáng ta ra hàng loạt các ca khúc như “Chuyến đò vĩ tuyến”, “Nhạc rừng khuya”, “Đoàn người lữ thứ”,… để nói mảnh đất miền Nam trù phú, xinh đẹp. Nổi tiếng nhất trong số đó là ca khúc “Nắng đẹp miền Nam” (lời Hồ Đình Phương) qua nét nhạc tài tình của Lam Phương đã vẽ nên một bức tranh thành bình, tràn ngập ánh nắng của vùng quê trù phú.

Nhạc sĩ Lam Phương từng kể lại rằng, năm ông 7 tuổi, khi quân đội Pháp trở lại đánh chiếm miền Nam năm 1944, ông đã phải theo mẹ di tản về miền đồng quê. Khoảng thời gian đó ông đã được tận mắt chứng kiến khung cảnh làng quê thật sự với cảnh gặt lúa, cấy lúa, giã gạo,… đầy nao nức, thanh bình. Và những hình đẹp đó đã in đậm trong trí nhớ của Lam Phương, được ông lưu giữ cẩn thận đến 10 năm sau để đưa vào các nhạc phẩm đầu tay của mình, điển hình là 2 ca khúc “Nắng đẹp miền Nam” và “Khúc ca ngày mùa”.



hoan-canh-ra-doi-ca-khuc-nang-dep-mien-nam-cua-nhac-si-lam-phuong
Bìa ca khúc “Nắng đẹp miền Nam” được xuất bản trước năm 1975

Ca khúc “Nắng đẹp miền Nam” của nhạc sĩ Lam Phương nếu qua qua thì tưởng chừng chỉ là một bản nhạc đồng quê bình thường. Nhưng nếu xét về bối cảnh sáng tác thì ca khúc này còn mang những thông điệp lịch sử về một giai đoạn lịch sử của đất nước, là tiếng hát vang lên từ nơi thôn quê, nơi có những người dân hiền lành, chân chất, luôn mong cầu có một cuộc sống bình yên để hăng say làm việc đồng áng, góp sức xây dựng quê hương giàu đẹp.

“Nắng đẹp miền Nam” được nhạc sĩ Lam Phương sáng tác vào năm 1957, rất được yêu thích qua tiếng hát của Thanh Tuyền. Năm 1959, khi còn đang học ở trường Bùi Thị Xuân, Thanh Tuyền lúc đó mới 10 tuổi đã tham gia giải “Thần đồng Đà Lạt” và được giải nhất với ca khúc “Nắng đẹp miền Nam”.



hoan-canh-ra-doi-ca-khuc-nang-dep-mien-nam-cua-nhac-si-lam-phuong (1)
Bìa ca khúc “Nắng đẹp miền Nam” được xuất bản sau năm 1975

Hơn 60 năm sau kể từ ngày xuất bản, Nhà xuất bản Tinh Hoa ở hải ngoại đã mua bản quyền bài hát này của Lam Phương để tái bản tờ nhạc và đây cũng là ấn phẩm đầu tiên mà nhà xuất bản này thực hiện với hình bìa mang đậm phong cách trước năm 1975.

Lời bài hát “Nắng đẹp miền Nam” của nhạc sĩ Lam Phương

Đây trời bao la ánh nắng mai hé đầu ghềnh, lan dần tới đồng xanh

Ta cùng chen vai đem tay góp sức tăng gia cho người người vui hòa

Đường cày hôm nay lên tràn bông lúa mới, ôi duyên dáng đồng ơi

Đến mai sẽ là ngày muôn hạt chín lả lơi

Mình ngắm nhau cười.

Kìa đàn chim quê chim tung bay về đâu

Mang tin rằng giờ đây ta sống với bình minh.

Tiếng ca trong lành tiếng ngát lừng trời xanh



hoan-canh-ra-doi-ca-khuc-nang-dep-mien-nam-cua-nhac-si-lam-phuong-2


hoan-canh-ra-doi-ca-khuc-nang-dep-mien-nam-cua-nhac-si-lam-phuong-3

Đẹp biết bao tâm tình.

Tình là tình nồng thắm

Buộc lòng mình vào núi sông

Tình mến quê hương

Ngàn bóng đêm phai rồi

Vầng dương lên soi đời

Làng ta nay rạng ngời

Khi người lính chiến đã đấu tranh hiến hoà bình cho Đồng Tháp Cà Mau

Ta người nông thôn quên sương gió góp gian lao lo được mùa mong cầu

Nhờ tình quân dân gây bao niềm thương ấm cúng non sông đón bình minh

Gắng lên với ngày này ta cùng tưới đồng xanh

Rồi sống no lành.

Đây quê hương

Thân yêu miền Nam

Nắng lên huy hoàng

Đẹp mùa vui sang.



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
[ad_1] CA KHÚC "NIỆM KHÚC CUỐI" Nhạc sĩ sáng tác: Ngô Thụy Miên Năm ra đời: 1971 Thể loại: Tình ca Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Tuấn Ngọc, Khánh...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Giọt lệ đài trang”: Tiếc thương nàng tiểu thư khuê cát một thời!
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Giọt lệ đài trang”: Tiếc thương nàng tiểu thư khuê cát một thời!
[ad_1] CA KHÚC “GIỌT LỆ ĐÀI TRANG” Tên ca khúc: Giọt lệ đài trang Nhạc sĩ sáng tác: Châu Kỳ Thể loại: Nhạc trữ tình Năm phát thành: 1969 Ca...

Ý thức thực tế về hoàn cảnh đất nước trong âm nhạc của Anh Bằng
Ý thức thực tế về hoàn cảnh đất nước trong âm nhạc của Anh Bằng
[ad_1] Dưới đây là đôi lời bình phẩm về âm nhạc của Anh Bằng được nhà thơ Du Tử Lê viết vào tháng 9 năm 2011. Tôi không biết trước...

Phạm Duy – Khánh Ngọc và cuộc tình ngoài luồng bùng cháy từ phim?
Phạm Duy – Khánh Ngọc và cuộc tình ngoài luồng bùng cháy từ phim?
[ad_1] Ca sĩ Khánh Ngọc tên thật là Hàn Thị Lan ANh (SN 1937) tại Hà Nội. Bà là trái ngọt của mối tình mẹ Việt cha người Minh Hương....

Ca sĩ Tuấn Vũ: Cuộc đời nhiều thăng trầm của “phượng hoàng không mỏi” đình đám nhất nhì làng nhạc hải ngoại
Ca sĩ Tuấn Vũ: Cuộc đời nhiều thăng trầm của “phượng hoàng không mỏi” đình đám nhất nhì làng nhạc hải ngoại
[ad_1] HỒ SƠ - TIỂU SỬ CA SĨ TUẤN VŨ Tên thật: Nguyễn Văn Tài. Nghệ danh: Tuấn Vũ. Ngày sinh: 16/12/1959. Quê quán: Bình Thuận (nguyên quán Nghệ An)....

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Không”: Nỗi khắc khoải về mối tình đầu khó quên
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Không”: Nỗi khắc khoải về mối tình đầu khó quên
[ad_1] CA KHÚC “KHÔNG” Tên ca khúc: Không Nhạc sĩ sáng tác: Nguyễn Ánh 9 Thể loại: Nhạc trữ tình Năm phát hành: 1970 Ca sĩ thể hiện: Khánh Ly...

NGHỆ NHÂN HIROSHI TAMURA – HUYỀN THOẠI CHẾ TÁC GUITAR NHẬT BẢN
NGHỆ NHÂN HIROSHI TAMURA – HUYỀN THOẠI CHẾ TÁC GUITAR NHẬT BẢN
[ad_1] Tamura là họ của hai bậc thầy nổi tiếng làm đàn guitar tại Nhật Bản thập niên 1950-1980 “gồm có Hiroshi và Mitsuru, trong đó Hiroshi lớn hơn Mitsuru”....

Thiên tình sử Đoàn Chuẩn – Thanh Hằng: Nàng thơ áo xanh khiến chàng công tử hào hoa mê đắm một đời!
Thiên tình sử Đoàn Chuẩn – Thanh Hằng: Nàng thơ áo xanh khiến chàng công tử hào hoa mê đắm một đời!
[ad_1] Khoảng giữa thập niên 1950, danh ca Thanh Hằng (NSUT Lê Hằng sau này) là bóng hồng nổi danh trong những tình khúc bất hủ của chàng nhạc sĩ...

“Thương nhau ngày mưa” – bản tình ca ít chất sầu nhất của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang
“Thương nhau ngày mưa” – bản tình ca ít chất sầu nhất của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang
[ad_1] Bằng tài hoa của mình, nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang đã cho những tiếng mưa một "nhan sắc" khác, ít buồn, ít sầu hơn qua ca khúc "Thương nhau...

Cùng nhà thơ Du Tử Lê bước vào khu rừng tình khúc của nhạc sĩ Anh Bằng
Cùng nhà thơ Du Tử Lê bước vào khu rừng tình khúc của nhạc sĩ Anh Bằng
[ad_1] Với hàng ngàn ca khúc được sáng tác từ hơn nửa thế kỷ qua, ở mọi thể loại từ nhạc quê hương, đất nước, đến chiến tranh, xã hội...

“Trả lại thoáng mây bay” của Hoàng Thanh Tâm: Đến khi nào tình mới thôi xót xa?
“Trả lại thoáng mây bay” của Hoàng Thanh Tâm: Đến khi nào tình mới thôi xót xa?
[ad_1] CA KHÚC "TRẢ LẠI THOÁNG MÂY BAY” Tên các khúc: Trả lại thoáng mây bay  Nhạc sĩ: Hoàng Thanh Tâm Năm phát thành: 1980 Ca sĩ trình bày tiêu...

“Hoa sứ nhà nàng”: Nhạc phẩm nổi tiếng nhất thập niên 1980 và cũng bị hát sai lời nhiều nhất
“Hoa sứ nhà nàng”: Nhạc phẩm nổi tiếng nhất thập niên 1980 và cũng bị hát sai lời nhiều nhất
[ad_1] CA KHÚC "HOA SỨ NHÀ NÀNG" Sáng tác: Hoàng Phương, Hoài Nam Thể loại: Nhạc vàng Năm ra đời: Cuối thập niên 1960 Năm phát hành: 1972 Ca sĩ...

Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ lý giải ý nghĩa câu hát “Nào ngờ em sang ngang khi xuân chưa tàn…”
Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ lý giải ý nghĩa câu hát “Nào ngờ em sang ngang khi xuân chưa tàn…”
[ad_1] VỀ CA KHÚC "ĐƯỜNG VỀ LỐI CŨ" Tên ca khúc: Đường về lối cũ Nhạc sĩ sáng tác: Hoàng Thi Thơ Năm ra đời: 1958 Thể loại: Nhạc quê...

Trích lại tư liệu xưa về nghệ sĩ Bích Hợp – “đệ nhất đào thương Bắc Hà”: Một nữ diễn viên thùy mị với cuộc đời nhiều biến cố
Trích lại tư liệu xưa về nghệ sĩ Bích Hợp – “đệ nhất đào thương Bắc Hà”: Một nữ diễn viên thùy mị với cuộc đời nhiều biến cố
[ad_1] Nếu làng tân nhạc có nhiều danh ca có nghệ danh bắt đầu bằng chữ Minh như Minh Đỗ, Minh Diệu, Minh Trang, Minh Tần; thì lĩnh vực cải...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Học sinh hành khúc” gắn liền với phong trào “Trả Ơn” ở thập niên 1950
Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Học sinh hành khúc” gắn liền với phong trào “Trả Ơn” ở thập niên 1950
[ad_1] VỀ CA KHÚC "HỌC SINH HÀNH KHÚC" Tên ca khúc: Học sinh hành khúc Nhạc sĩ sáng tác: Lê Thương Năm ra đời: Thập niên 1950 "Học sinh là...

Hợp âm xem nhiều

01. Người tình cách xa - Ngọc Trọng

02. Sen hồng - Dương Linh Tuyền

03. Phải chăng tình yêu là vực sâu (Cám ơn tình yêu của em – Xie xie ni de ai – 谢谢你的爱) - Nhạc Ngoại

04. Vì - Phạm Hoàng Duy

05. Phượng vỡ (Trách tôi dại khờ) - Nguyễn Hữu Liệu

06. Chiều hoang - Phú Quang

07. Nếu ngày mai - Nguyễn Thị Tố Mai

08. Những đồi hoa sim - Dzũng Chinh

09. Đêm qua nằm mơ - Nguyễn Tuấn

10. Có phải em là - Như Ngọc Hoa

11. Miệng đời là gươm dao - Nhạc cải biên

12. Lời nguyện cầu - Nhạc Ngoại

13. Em ơi là em - Bùi Trường Linh

14. Em về giữa bình minh - Đỗ Đình Phúc

15. Ngày lành tháng tốt đây rồi - Huy Khoai Tây

16. Sóng - Nguyễn Hoàng Anh

17. Quên anh là điều em không thể - Thiên Ngôn

18. Về thăm quê ngoại - Hồng Xương Long

19. Bên em tìm thời hoa trắng - Nguyễn Quốc Học

20. Buồn nhớ quê hương - Hoàng Trọng

21. Mất anh em mất cả thế giới - DC Tâm

22. I only wanna be with you - Nhạc Ngoại

23. Túp lều vàng - Lê Cường

24. Anh tán linh loạn (Futari no kimochi – わだかおる) - Nhạc Nhật

25. Giữa đêm bật khóc - Châu Đăng Khoa

26. Hát lên nào - Văn Phụng

27. Vẫn có em bên đời - Trịnh Công Sơn

28. Quất trượt rồi - Nhạc cải biên

29. Đừng nói trước bước không qua - Long Họ Huỳnh

30. I cry - Tonny Việt