Đoạn phỏng vấn năm 1995: Chuyện lòng nhạc sĩ Khánh Băng


Nhạc sĩ Khánh Băng là một trong những “cây đại thụ” của dòng nhạc vàng với rất nhiều ca khúc bất tử như “Vườn tao ngộ”, “Sầu đông”, “Nếu một ngày”, “Vọng ngày xanh”,…

Âm nhạc
Amnhac.net

Nhạc sĩ Khánh Băng là người rất kín tiếng, ít khi trải lòng về cuộc đời. Dưới đây là đoạn phỏng vấn hiếm hoi được ông thực hiện vào năm 1995 với những giai thoại hiếm người biết được.

Ông chính thức bước vào lĩnh vực ca nhạc từ lúc nào?

Từ nhỏ tôi đã yêu thích âm nhạc nên tự mày mò luyện đàn Mandolin. Từ năm 1948, lúc 14 tuổi, tôi đã tập tành sáng tác. Sau khi viết xong bản nhạc nào, tôi liền gửi lên Sài Gòn cho anh Võ Đức Thu xem. Tôi quen anh Võ Đức Thu qua sự giới thiệu của người bạn Võ Đức Hảo, là em trai của anh Võ Đức Thu. Sau khi sửa chữa những chỗ sai sót trong bài hát, anh còn tận tâm ghi chú thêm những luật lệ về sáng tác, rồi mới đem gửi trả về Vũng Tàu cho tôi bằng những bao thư có dán tem sẵn. Nhờ lối học hàm thụ cùng sự chỉ dẫn, khuyến khích từ anh Võ Đức Thu mà tôi đã tiến bộ rất nhiều trong sáng tác.



Doan-phong-van-nam-1995-chuyen-long-nhac-si-Khanh-Bang (1)
Nhạc sĩ Khánh Băng với vai trò nhạc công trong ban Thời Đại

Tôi bắt đầu có được chút tiếng tăm kể từ lúc lên Sài Gòn học trung học ở trường Huỳnh Khương Ninh – Đa Kao và năm 1949. Khi ấy, tôi cùng Vân Hùng, Tùng Lâm,… thành lập một nhóm thanh thiếu niên yêu thích văn nghệ, thường xuyên tập dượt với nhau để phục vụ đám cưới miễn phí ở khu vực Tân Định. Tôi chuyên biểu diễn đàn mandolin. Cũng nhờ cây đàn 8 dây này mà năm 1954, tôi thi đậu vào làm nhạc công trong Đài Phát thanh Sài Gòn. Nhưng một thời gian sau tôi nhận thấy đàn Mandolin không thể phát huy tối đa bằng cây đàn guitar, thế là tôi bắt đầu khổ luyện thêm đàn guitar từ năm 1953 đến năm 1954 theo phương pháp methos Caroly.

Một thời gian sau, Tùng Lâm lại tiến cử tôi với nhạc sĩ Trần Văn Trạch, thế là tôi được chơi đàn ở đoàn Sầm Giang và Đài Pháp Á. Từ năm 1955 đến năm 1959 tôi xuất hiện thường xuyên trên các sân khấu Đại Nhạc Hội và phụ diễn ca nhạc với tiết mục độc tấu guitar thùng. Đến năm 1960 tôi chuyển qua chơi guitar điện và biểu diễn hàng đêm tại các phòng trà ca nhạc do tôi làm chủ trong khu Thị Nghè. Tôi cũng chính là người Việt Nam đầu tiên sử dụng guitar điện trên sân khấu Sài Gòn khi ấy.

Trong lĩnh vực sáng tác ông có bao nhiêu tác phẩm?

Tôi sáng tác nhiều nên không nhớ được hết những bản nhạc của mình. 500 thì quá ít mà 1000 thì lại hơi nhiều. Tôi sáng tác từ thời còn mặc quần cộc nên cũng chẳng nhớ được nhạc phẩm đầu tay là bài nào. Có điều, tôi không bao giờ quên là vào ngày 15/3/1955, trên Đài Phát thanh Sài Gòn lần đầu bài hát của tôi được phát sóng, đó là bài “Nụ cười thơ ngây” do Minh Trang và Anh Ngọc song ca. Còn thành danh là nhờ bài Vọng ngày xanh được viết năm 1956. Bài hát này của tôi được nữ văn sĩ Francoise Sagan viết lời Pháp. Và cũng chính nhờ nó mà tôi được Hội Tác quyền Thế giới mời gia nhập.

Thời đó, người ta gọi thể loại nhạc mà ông sáng tác là “kích động nhạc”, ông có thể nói rõ về thể loại nhạc này không?



Doan-phong-van-nam-1995-chuyen-long-nhac-si-Khanh-Bang (2)
Ca khúc “Sầu đông” thuộc thể loại “kích động nhạc” của nhạc sĩ Khánh Băng

Nghe tên trông oai vậy thôi, chứ thật ra chẳng có gì ghê gớm cả. “Kích động nhạc” chẳng qua là một cách gọi để chỉ những ca khúc có tiết tấu nhanh, sôi động. Trước tôi cũng có nhiều nhạc sĩ sáng tác thể loại này như Lê Yên với bài “Ngựa phi đường xa”, Y Vân với bài “Sài Gòn đẹp lắm”… Tuy nhiên, những bài hát như “Sầu đông”, “Có nhớ đêm nào”, “Tiếng mưa rơi” do tôi sáng tác vào khoảng năm 1962 vẫn được coi là những bài nhạc trẻ đầu tiên ở Việt Nam. Mà tôi đâu chỉ viết nhạc kích động, tôi còn viết nhạc trữ tình dưới các bút danh khác như Anh Minh, Nhật Hà… Từ năm 1991 – 1996, trước khi mắt bị mờ do ảnh hưởng của bệnh tiểu đường, tôi vẫn còn sáng tác được hơn 100 ca khúc, trong đó có những bài hát phổ biến như “Trên nhịp cầu tre”, “Chờ người”, “Chiều đồng quê”… đều là những bài mang phong cách nhạc đồng quê Nam Bộ.

Ông có thể tiết lộ thêm về cô Khanh và cô Băng, hai người mà ông đã mượn tên làm nghệ danh không?



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Hồi ức về Trường ca “Sông Lô’’ của nhạc sĩ Văn Cao
Hồi ức về Trường ca “Sông Lô’’ của nhạc sĩ Văn Cao
[ad_1] Trong cuốn hồi ký “Văn Cao - Đời & nghiệp" do nhà thơ Văn Thao – con trai nhạc sĩ Văn Cao viết có một bài viết về hoàn...

Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ: Từ “người tiên phong” đến “cây đại thụ” của dòng nhạc vàng Việt Nam
Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ: Từ “người tiên phong” đến “cây đại thụ” của dòng nhạc vàng Việt Nam
[ad_1] HỒ SƠ NHẠC SĨ HOÀNG ANH THƠ Tên thật: Hoàng Thi Thơ Nghệ danh: Hoàng Thi Thơ, Tôn Nữ Trà My, Tôn Nữ Diễm Hồng, Bích Khê và Triệu...

Tượng đài âm nhạc Lưu Hữu Phước và 2 bài hát bất hủ về Bác Hồ kính yêu
Tượng đài âm nhạc Lưu Hữu Phước và 2 bài hát bất hủ về Bác Hồ kính yêu
[ad_1] Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là một nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. Đặc biệt,...

“Phút cuối” – Lời tuyệt vọng nhạc sĩ Lam Phương viết cho đoạn tình oan trái
“Phút cuối” – Lời tuyệt vọng nhạc sĩ Lam Phương viết cho đoạn tình oan trái
[ad_1] CA KHÚC “PHÚT CUỐI” Tên các khúc: Phút cuối Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát thành: 1971 Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Túy Hồng – Diên...

“Người ngoài phố” – Bản tình ca bất hủ ra đời từ cảnh… không có tiền sắm Tết?
“Người ngoài phố” – Bản tình ca bất hủ ra đời từ cảnh… không có tiền sắm Tết?
[ad_1] CA KHÚC "NGƯỜI NGOÀI PHỐ" Tác giả: Anh Việt Thu Thể loại: Quê hương  Năm ra đời: Cuối thập niên 1960 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Thanh Tuyền,...

Nhạc sĩ Từ Công Phụng và ca sĩ Từ Dung: Trai tài gặp giai nhân giúp nền tân nhạc có thêm cặp song ca ăn khách
Nhạc sĩ Từ Công Phụng và ca sĩ Từ Dung: Trai tài gặp giai nhân giúp nền tân nhạc có thêm cặp song ca ăn khách
[ad_1] Tài và sắc đã trói buộc Từ Công Phụng và Từ Dung vào nhau, để họ nên vợ thành chồng. Và nền tân nhạc có thêm một cặp song...

Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ SONG NGỌC Tên thật: Nguyễn Ngọc Thương Nghệ danh: Song Ngọc, Hàn Sinh, Nguyên Hà, Hoàng Ngọc Anh, Anh Tuyến và Phương Sinh...

“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
[ad_1] CA KHÚC "RONG CHƠI CUỐI TRỜI QUÊN LÃNG” Tên các khúc: Rong chơi cuối trời quên lãng  Nhạc sĩ: Hoàng Thi Thơ Năm phát thành: trước năm 1975 Ca...

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
[ad_1] Dây đàn guitar classic (cổ điển) là loại dây đàn được sử dụng cho đàn guitar classic. Nếu dây đàn guitar acoustic modern và dây đàn guitar điện được...

Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
[ad_1] CA KHÚC "NGƯỜI TÌNH MÙA ĐÔNG" Nguyên tác: Miyuki Nakajima Lời Việt "Người tình mùa đông": Anh Bằng Lời Việt "Thuyền tình trên sông": Khúc Lan Lời Việt "Còn...

Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
[ad_1] Danh ca Thái Hằng (tên thật là Phạm Thị Quang Thái) là người vợ tào khang của nhạc sĩ Phạm Duy và là thân mẫu của các ca sĩ...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ARNOLD BAX (1883 – 1953)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ARNOLD BAX (1883 – 1953)
[ad_1] Tên đầy đủ của Sir Arnold Bax là Arnold Edward Trevor Bax.Ông sinh ngày 8 tháng 12 năm 1883 tại Streatham, London, Anh Quốc và mất ngày 3 tháng...

3 KIẾN THỨC CẦN THIẾT KHI MUA ĐÀN CLASSIC
3 KIẾN THỨC CẦN THIẾT KHI MUA ĐÀN CLASSIC
[ad_1] Đối với những người mới học chơi đàn thì không thể bỏ qua việc sở hữu một cây đàn guitar classic cao cấp với thiết kế cổ điển, âm...

Vì sao ban nhạc anh chị em nhà họ Phạm lại chọn cái tên “Thăng Long”?
Vì sao ban nhạc anh chị em nhà họ Phạm lại chọn cái tên “Thăng Long”?
[ad_1] Thông tin cơ bản về ban hợp ca Thăng Long Thành lập: 1949 tại Hà Nội Thể loại: Nhạc tiền chiến Hoạt động sôi nổi: Thập niên 1950 Ca...

Top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn
Top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn
[ad_1] Ca sĩ Thế Sơn là một giọng ca nhạc vàng bolero nổi tiếng, có không ít ca khúc hit được khán thính giả yêu mến. Nguồn: Internet Ca sĩ...