“Phút cuối” – Lời tuyệt vọng nhạc sĩ Lam Phương viết cho đoạn tình oan trái


CA KHÚC “PHÚT CUỐI”

  • Tên các khúc: Phút cuối

  • Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương

  • Năm phát thành: 1971

  • Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Túy Hồng – Diên An

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Phút cuối”

“Phút cuối” là một trong những tình khúc buồn và nổi tiếng nhất của dòng nhạc vàng, được nhạc sĩ Lam Phương viết cho cuộc tình oan trái giữa ông với ca sĩ Hạnh Dung. Sau này, khi Hạnh Dung lên xe hoa về nhà chồng, nhạc sĩ Lam Phương đã sáng tác ca khúc “Thành phố buồn” như một lời tạm biệt để kết thúc một cuộc tình buồn thương, oan trái.

Về hoàn cảnh sáng tác ca khúc này, nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn kể lại trong một bài viết rằng, khoảng đầu thập niên 1970, trong một lần nhạc sĩ Lam Phương theo Biệt Đoàn Văn Nghệ Trung Ương đi công tác ngoài Côn Đảo, trong đoàn khi ấy có cả ca sĩ Hạnh Dung. Vào đêm cuối cùng lúc mọi người gặp mặt liên hoan để tiễn các cô ca sĩ sáng hôm sau lên đường về Sài Gòn trước, nhạc sĩ Lam Phương đã tức cảnh sinh tình, viết nên ca khúc “Phút cuối” để tạm biệt người tình của mìn. Dù chỉ là một cuộc chia tay tạm, nhưng cũng đủ để lại trong lòng người nhạc sĩ đào hoa một nỗi buồn lồng lộng, tạo thành niềm cảm xúc để ông viết nên những câu từ, giai điệu da diết, đượm buồn, như sắp đối mặt với cuộc chia tay vĩnh viễn, không thể gặp lại.

Sau khi ra mắt, bài hát này được rất nhiều ca sĩ trình diễn, nhưng được công chúng yêu thích nhất là qua tiếng hát của nữ ca sĩ Túy Hồng (vợ nhạc sĩ Lam Phương) song ca cùng với Diên An.

Đôi bình bình phẩm về ca khúc “Phút cuối”

Chỉ còn gần em một giây phút thôi

Một giây nữa thôi là xa nhau rồi

Người theo cánh chim về vui với đời

Để lại thương nhớ cho kiếp đơn côi

Trong phút giây cuối tạ từ, người ở lại bao giờ cũng buồn hơn kẻ ra đi. Bởi cảnh cũ còn đó, mà người lại “theo cánh chim” bay về phương trời khác. Mai đây, người sẽ có niềm vui mới ở phương trời mới, chỉ còn người ở lại lẻ loi ôm kiếp đơn côi, nhớ thương về một bóng hình. Lặng nhìn cuộc tình tan vỡ, mà con tim chàng cũng vụn vỡ theo tình nàng mang đi.

Núi đồi lồng lộng chiều mưa nhớ ai

Biển xanh vẫn xanh người đi sao đành

Để trong giấc mơ hồn anh thẫn thờ

Em ơi bao giờ mới được gần nhau



hoan-canh-ra-doi-ca-khuc-phut-cuoi-cua-nhac-si-lam-phuong-1
Ca khúc “Phút cuối” của nhạc sĩ Lam Phương

Nơi đây, chỉ còn ta với núi đồi lồng lộng, nỗi buồn phủ kín cả cơn mưa chiều, giăng từng sợi thương nhớ. Biển vẫn vậy, vẫn xanh thẳm như ngày nào, vẫn còn đó những kỷ niệm của ngày mới yêu, mà sao người đành quay bước bỏ đi. Ta ngồi đấy thẫn thờ, ngay cả trong giấc mơ cũng nhớ đến những ngày xưa cũ, rồi quặn lòng xót xa không biết bao giờ mình mới lại được gần nhau.

Biết chi một đêm, tha thiết chi một đêm, rồi xa nhau nghìn trùng

Lệ này cho em, hay lệ này cho anh, khi mộng ước không thành

Ngày buồn còn bao lâu, hay muôn đời nuối tiếc, đêm cuối cùng bên nhau

Biết em sẽ buồn vì thuyền anh không rời bến

Biết em sẽ buồn vì mình chẳng có ngày mai

Biết nhau chi để rồi đem lòng tha thiết, chỉ một đêm mà nỗi sầu giăng sâu tận đáy lòng. Khi mộng ước không thành thì dù là giọt lệ của ai cũng mang nặng nỗi u sầu thương cảm. Khoảnh khắc cuối cùng được bên nhau, khiến ta quyến luyến không rời để rồi lòng tự hỏi ngày buồn ấy còn bao lâu. Cả em và anh đều biết rằng, đây sẽ là giây phút cuối cùng được bên nhau, bởi mình chẳng thể có ngày mai khi chúng ta xây tình yêu bằng mối tình ngang trái. Rồi mai đây anh sẽ trở về bên mái ấm gia đình, thôi thì em sẽ ra đi tìm phương trời mới của riêng mình, để những buồn đau của hai đứa sẽ được thời gian xoa dịu.

Nếu ngày nào tình ta đã phai

Ngày vui của em cùng ai trên đời

Là hôm tiễn anh về nơi cuối trời

Em ơi bao giờ nhớ thương này nguôi

Biết rằng thương nhớ sẽ khó lòng nguôi ngoai, nhưng anh tin ai rồi cũng sẽ tìm được niềm vui, niềm hạnh phúc của riêng mình. Rồi mai đây em cũng sẽ tìm được bến đỗ mới và ngày vui ấy cũng là ngày anh về nơi cuối trời, nơi có những kỷ niệm ngày hoa mộng bên nhau, có núi đồi lồng lộng, có gió reo nhìn lá hát vi vi, có biển xanh bờ im sóng vỗ,… Suy nghĩ là vậy, dặn lòng là vậy, nhưng em ơi, biết bao giờ thương nhớ này mới nguôi ngoai.



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Nhạc sĩ Từ Công Phụng và ca sĩ Từ Dung: Trai tài gặp giai nhân giúp nền tân nhạc có thêm cặp song ca ăn khách
Nhạc sĩ Từ Công Phụng và ca sĩ Từ Dung: Trai tài gặp giai nhân giúp nền tân nhạc có thêm cặp song ca ăn khách
[ad_1] Tài và sắc đã trói buộc Từ Công Phụng và Từ Dung vào nhau, để họ nên vợ thành chồng. Và nền tân nhạc có thêm một cặp song...

Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ SONG NGỌC Tên thật: Nguyễn Ngọc Thương Nghệ danh: Song Ngọc, Hàn Sinh, Nguyên Hà, Hoàng Ngọc Anh, Anh Tuyến và Phương Sinh...

“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
[ad_1] CA KHÚC "RONG CHƠI CUỐI TRỜI QUÊN LÃNG” Tên các khúc: Rong chơi cuối trời quên lãng  Nhạc sĩ: Hoàng Thi Thơ Năm phát thành: trước năm 1975 Ca...

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
[ad_1] Dây đàn guitar classic (cổ điển) là loại dây đàn được sử dụng cho đàn guitar classic. Nếu dây đàn guitar acoustic modern và dây đàn guitar điện được...

Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
[ad_1] CA KHÚC "NGƯỜI TÌNH MÙA ĐÔNG" Nguyên tác: Miyuki Nakajima Lời Việt "Người tình mùa đông": Anh Bằng Lời Việt "Thuyền tình trên sông": Khúc Lan Lời Việt "Còn...

Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
[ad_1] Danh ca Thái Hằng (tên thật là Phạm Thị Quang Thái) là người vợ tào khang của nhạc sĩ Phạm Duy và là thân mẫu của các ca sĩ...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ARNOLD BAX (1883 – 1953)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ARNOLD BAX (1883 – 1953)
[ad_1] Tên đầy đủ của Sir Arnold Bax là Arnold Edward Trevor Bax.Ông sinh ngày 8 tháng 12 năm 1883 tại Streatham, London, Anh Quốc và mất ngày 3 tháng...

3 KIẾN THỨC CẦN THIẾT KHI MUA ĐÀN CLASSIC
3 KIẾN THỨC CẦN THIẾT KHI MUA ĐÀN CLASSIC
[ad_1] Đối với những người mới học chơi đàn thì không thể bỏ qua việc sở hữu một cây đàn guitar classic cao cấp với thiết kế cổ điển, âm...

Vì sao ban nhạc anh chị em nhà họ Phạm lại chọn cái tên “Thăng Long”?
Vì sao ban nhạc anh chị em nhà họ Phạm lại chọn cái tên “Thăng Long”?
[ad_1] Thông tin cơ bản về ban hợp ca Thăng Long Thành lập: 1949 tại Hà Nội Thể loại: Nhạc tiền chiến Hoạt động sôi nổi: Thập niên 1950 Ca...

Top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn
Top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn
[ad_1] Ca sĩ Thế Sơn là một giọng ca nhạc vàng bolero nổi tiếng, có không ít ca khúc hit được khán thính giả yêu mến. Nguồn: Internet Ca sĩ...

Nhạc sĩ Lữ Liên và “gia đình nghệ thuật” nổi tiếng
Nhạc sĩ Lữ Liên và “gia đình nghệ thuật” nổi tiếng
[ad_1] Nhạc sĩ Lữ Liên (1917 - 2012) tên thật là Lữ Văn Liên,  quê ở Hải Phòng. Ông từng theo học tại trường THPT Tiên Lãng và tốt nghiệp...

Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: Gửi hồn dân tộc trên điệu Tây phương
Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: Gửi hồn dân tộc trên điệu Tây phương
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ DƯƠNG THIỆU TƯỚC Tên khai sinh: Dương Thiệu Tước Ngày sinh: 1915 - 1995 Quê quán: làng Vân Đình, Hà Nội Nghề nghiệp:...

Ca khúc “Tiếng dân chài” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương: Bức tranh siêu đẹp về cảnh lao động hăng say của người cần lao miền biển
Ca khúc “Tiếng dân chài” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương: Bức tranh siêu đẹp về cảnh lao động hăng say của người cần lao miền biển
[ad_1] CA KHÚC "TIẾNG DÂN CHÀI" Sáng tác: Phạm Đình Chương Thể loại: Nhạc tiền chiến Năm ra đời: 1950 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Ban hợp ca Thăng...

Hoàn cảnh ra đời “Thương tình ca”: Bản tình ca đích thực gắn với mối tình cao thượng nhất đời Phạm Duy
Hoàn cảnh ra đời “Thương tình ca”: Bản tình ca đích thực gắn với mối tình cao thượng nhất đời Phạm Duy
[ad_1] CA KHÚC "THƯƠNG TÌNH CA" Tên ca khúc: Thương tình ca Nhạc sĩ sáng tác: Phạm Duy Thể loại: Trữ tình Năm ra đời: 1956 Ca khúc "Thương tình...

Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
[ad_1] THÔNG TIN CA KHÚC "THÀNH PHỐ BUỒN" Tên ca khúc: Thành phố buồn Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát hành: 1970 Thể loại: Nhạc vàng Ca sĩ...