Chuyện tình nhạc sĩ Hoàng Giác: Giấc mơ hoa hóa thành tri kỷ


“Mơ hoa” là ca khúc được coi là tuyệt phẩm của nhạc sĩ Hoàng Giác. Phía sau ca khúc nổi tiếng này là hình bóng của cô gái có cái tên rất đẹp – Thục Đoan.

Âm nhạc
Amnhac.net

Giấc mơ hoa của chàng nhạc sĩ

Nhạc sĩ Hoàng Giác sinh năm 1924 tại làng Chèm, nay thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Thuở nhỏ, Hoàng Giác theo học trường Bưởi (sau này đổi tên thành Chu Văn An), một ngôi trường nổi tiếng của Hà Nội. Trong số những bạn học của ông khi ấy, nhiều người sau này cũng trở thành nhạc sĩ nổi tiếng như Đoàn Chuẩn, Ngọc Bích, Dzoãn Mẫn… Vì đam mê âm nhạc từ nhỏ, nên từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường nhạc sĩ Hoàng Giác đã tự tìm tòi, học nhạc bằng các tài liệu tiếng Pháp. Các kiến thức nhạc lý của ông sau này đa số đều là tự học.

Nhắc đến cái tên Hoàng Giác, chắc hẳn những người yêu nhạc sẽ nhớ ngay đến tuyệt phẩm “Mơ hoa”. Phía sau ca khúc này là hình bóng của cô gái có tên Lê Thục Đoan. Nàng khi ấy đang độ tuổi trăng rằm, có dáng người thon nhẹ với mái tóc dài và đôi mắt sáng. Ngay từ lần gặp đầu tiên, bóng hình của nàng thơ Thục Đoan đã chiếm trọn trái tim của chàng thanh niên Hoàng Giác.



chuyen-tinh-nhac-si-hoang-giac-giac-mo-hoa-hoa-thanh-tri-ky (1)
Nhạc sĩ Hoàng Giác thời trẻ

Nhạc sĩ Hoàng Giác từng kể: “Năm 1945, tôi vừa tốt nghiệp Trường Bưởi, ở gần nhà tôi khi ấy có một thiếu nữ trong Hà Đông ra. Cô 16 tuổi, dáng người cô thon nhẹ, tóc dài. Chúng tôi gặp gỡ, trao đổi và có những tình cảm quyến luyến như những chàng trai, cô gái tuổi mới lớn khác. Nhìn cô, tôi liên tưởng ngay đến những cô ở làng hoa Ngọc Hà mà sáng sáng tôi hay gặp trên đường đi học. Thế là nghĩ đến việc viết một bài để tặng cô ấy, tức nhiên trong lòng khi ấy đã mang một giấc mơ. Và đấy là bản nhạc đầu tay trong cuộc đời sáng tác của tôi”.

Thục Đoan khi ấy từ Hà Đông ra Hà Nội để chăm sóc bà nội bị ốm, mà thật tình cờ nhà bà cụ lại gần nhà Hoàng Giác. Cứ thế, cô hàng xóm xinh đẹp ấy đã gieo thương nhớ, tương tư vào lòng chàng trai trẻ. Hoàng Giác dù khi ấy “tình trong như đã, bên ngoài còn e”, dù nhớ nhung nàng nhiều lắm nhưng ngại ngùng nên chẳng dám tỏ tình. Bao nhiêu cảm xúc trong tìm đều được ông viết thành ca khúc “Mơ hoa” để tặng nàng.



chuyen-tinh-nhac-si-hoang-giac-giac-mo-hoa-hoa-thanh-tri-ky (2)
Bà Thục Đoan và bản viết tay một bài thơ của bà dành tặng vợ chồng nhạc sĩ Hoàng Giác

Thế nhưng, đến khi bài hát hoàn thành, Hoàng Giác tìm gặp Thục Đoan để thân tặng thì lại hay tin nàng đã trở về Hà Đông mà không lời từ biệt. Đến khi nhận được tin nàng thì mới hay nàng đã lấy chồng. Thế là mối tình đầu chưa kịp nở đã tàn, giấc mơ hoa chẳng thể thành hiện thực… lòng chàng nhạc sĩ Hoàng Giác cũng vì vật mà nát tan.

Cứ ngỡ theo thời gian chàng sẽ quên mối tình với cô nàng hàng xóm, thế nhưng mãi tận 4 năm sau, trong bài hát “Ngày về” của Hoàng Giác sáng tác vẫn xuất hiện bóng hình của Thục Đoan.

“Năm tháng phai mờ lời hẹn ước

trong gió sương hình người tình mến

oán trách ai quên lời thề lúc ra đi

thôi ước mơ chi ngày mai…”.

Mối tình thơ trở thành tri kỷ

Ngược lại, hai ông bà Hoàng Giác cũng không bao giờ quên sinh nhật của bà Thục Đoan, năm nào cũng gửi hoa và quà tặng cho bà. Cả 3 người đã trở thành những người bạn thân thiết cho đến lúc cuối đời. Các con của Hoàng Giác gọi bà Thục Đoan là “mẹ Đoan” đầy trìu mến, chứ không phải gọi là “cô” như những người khác. Và hai người phụ nữ trong đời của Hoàng Giác cũng gọi tên nhau và xưng tên mình chứ không gọi “chị, em” thông thường.



chuyen-tinh-nhac-si-hoang-giac-giac-mo-hoa-hoa-thanh-tri-ky (3)
Nhạc sĩ Hoàng Giác và vợ bà Kim Châu

Theo lời bà Kim Châu kể lại, thì sau khi lập gia đình, bà Thục Đoan về công tác tại Hợp tác xã Gió Đông, thuộc phố Nhà Thờ (Hà Nội) ngày nay, cho đến ngày nghỉ hưu. Chồng của bà Thục Đoan cũng là một cán bộ nhà nước. Hiện bà Thục Đoan đang sống cùng con con cháu trong một ngõ nhỏ trên đường Trường Chinh.

Trong những giây phút cuối đời của nhạc sĩ Hoàng Giác, bà Thục Đoan đã đến thăm ông, nắm tay ông, trò chuyện rất lâu tới khuya muộn mới chịu ra về…

Cả hai bên gia đình đều hiểu và trân trọng kỷ niệm năm xưa giữa nhạc sĩ Hoàng Giác và bà Thục Đoan và coi đó là những rung động đẹp đẽ, lãng mạn của thời thanh xuân đầy mộng mơ, trong sáng. Thế nên, trong mỗi người đề gìn giữ ký ức ấy như một phần thiêng liêng của cuộc đời. Và câu chuyện giữa họ đã trở thành một giai thoại thú vị và hiếm có trên đời.



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Nhạc sĩ Huỳnh Anh: Nặng lòng “kiếp cầm ca” ra đi trong cô độc
Nhạc sĩ Huỳnh Anh: Nặng lòng “kiếp cầm ca” ra đi trong cô độc
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ HUỲNH ANH Tên thật: Huỳnh Anh Ngày sinh: 1932 - 2013 Quê quán: Cần Thơ Nghề nghiệp: Nhạc sĩ, Nhạc công Thể loại...

“Tấm ảnh ngày xưa” của Lê Dinh: Tín vật thuở thiếu niên hoa mộng
“Tấm ảnh ngày xưa” của Lê Dinh: Tín vật thuở thiếu niên hoa mộng
[ad_1] CA KHÚC "TẤM ẢNH NGÀY XƯA” Ca khúc “Tấm ảnh ngày xưa” ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhắc đến nhạc sĩ Lê Dinh, hầu như những người yêu...

Chuyện ít biết về “Đường tình đôi ngả” của nhạc sĩ Ngân Giang
Chuyện ít biết về “Đường tình đôi ngả” của nhạc sĩ Ngân Giang
[ad_1] CA KHÚC "ĐƯỜNG TÌNH ĐÔI NGẢ" Tác giả: Giang Ngân Thể loại: Nhạc trữ tình Năm ra đời: Trước 1975 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Tuấn Vũ -...

“Bộ đội về làng”: Bài thơ hay nhất của Hoàng Trung Thông và ca khúc thành công nhất của Lê Yên
“Bộ đội về làng”: Bài thơ hay nhất của Hoàng Trung Thông và ca khúc thành công nhất của Lê Yên
[ad_1] VỀ CA KHÚC "BỘ ĐỘI VỀ LÀNG" Tên ca khúc: Bộ đội về làng Nhạc sĩ sáng tác: Lê Yên Thể loại: Nhạc tiền chiến Năm ra đời: 1950...

“Lá đổ muôn chiều” – Lời tạ từ cuối cùng dành cho mối duyên không phận
“Lá đổ muôn chiều” – Lời tạ từ cuối cùng dành cho mối duyên không phận
[ad_1] CA KHÚC “LÁ ĐỔ MUÔN CHIỀU” Tên các khúc: Lá đổ muôn chiều Nhạc sĩ sáng tác: Đoàn Chuẩn Năm phát thành: 1954 Ca sĩ trình bày tiêu biểu:...

“Cung đàn xưa” của nhạc sĩ Văn Cao: Vọng tiếng sầu ngàn năm
“Cung đàn xưa” của nhạc sĩ Văn Cao: Vọng tiếng sầu ngàn năm
[ad_1] CA KHÚC "CUNG ĐÀN XƯA” Tên các khúc: Cung đàn xưa Nhạc sĩ: Văn Cao Năm phát thành: 1942 Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Thái Thanh, Thái Hiền,...

Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Lời tình buồn”: Hơi thở cất lên từ những rung động đích thực
Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Lời tình buồn”: Hơi thở cất lên từ những rung động đích thực
[ad_1] CA KHÚC “LỜI TÌNH BUỒN” Tên các khúc: Lời tình buồn Nhạc sĩ sáng tác: Hoàng Thanh Tâm Năm phát thành: 1982 Ca sĩ thể hiện: Khánh Ly Hoàn...

Chuyện ít biết về số phận đặc biệt của ca khúc “Tiến về Sài Gòn” của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Chuyện ít biết về số phận đặc biệt của ca khúc “Tiến về Sài Gòn” của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
[ad_1] VỀ CA KHÚC "TIẾN VỀ SÀI GÒN" Tên ca khúc: Tiến về Sài Gòn Nhạc sĩ sáng tác: Lưu Hữu Phước (đề tên tác giả với bút danh: Huỳnh...

Nhạc Phạm Duy và thơ Nguyễn Tất Nhiên: Cuộc hạnh ngộ định mệnh!
Nhạc Phạm Duy và thơ Nguyễn Tất Nhiên: Cuộc hạnh ngộ định mệnh!
[ad_1] Cuộc hạnh ngộ định mệnh tạo nên những tác phổ quý giá Phạm Duy là "cây đại thụ" của văn nghệ Sài Gòn trước 1975 và là "ngôi sao...

Phạm Đình Chương: Từ giọng ca điêu luyện của Ban hợp ca Thăng Long đến người nhạc sĩ tài hoa của tân nhạc Việt Nam
Phạm Đình Chương: Từ giọng ca điêu luyện của Ban hợp ca Thăng Long đến người nhạc sĩ tài hoa của tân nhạc Việt Nam
[ad_1] Các tài liệu âm nhạc có ghi nhận không ít gia đình âm nhạc nổi tiếng, có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. Riêng với tân...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA HENRI DUPARC (1848-1933)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA HENRI DUPARC (1848-1933)
[ad_1] Nhà soạn nhạc người Pháp cuối thời kỳ Lãng mạn Henri Duparc, tên đầy đủ là Henri Fouques Duparc, sinh ngày 21 tháng 1 năm 1848 tại Paris. Duparc...

TOP 3 THƯƠNG HIỆU GUITAR ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ CAO TRÊN THẾ GIỚI
TOP 3 THƯƠNG HIỆU GUITAR ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ CAO TRÊN THẾ GIỚI
[ad_1] Guitar là một loại nhạc cụ thông dụng và nhiều người chơi hơn cả. Do vậy, trên thế giới thị trường đàn Guitar luôn hoạt động một cách sôi...

Nhạc sĩ Lam Phương: Ngôi sao sáng giữa bầu trời âm nhạc đại chúng trước 1975
Nhạc sĩ Lam Phương: Ngôi sao sáng giữa bầu trời âm nhạc đại chúng trước 1975
[ad_1] HỒ SƠ NHẠC SĨ LAM PHƯƠNG Tên thật: Lâm Đình Phùng Nghệ danh: Lam Phương, Thương Anh Ngày sinh:20/03/1937 – 22/12/2020 Quê quán: Làng Vĩnh Thanh Vân, quận Châu...

Ly rượu mừng” của Phạm Đình Chương: “Xuân khúc kinh điển của nền tân nhạc Việt Nam
Ly rượu mừng” của Phạm Đình Chương: “Xuân khúc kinh điển của nền tân nhạc Việt Nam
[ad_1] CA KHÚC "LY RƯỢU MỪNG" Sáng tác: Phạm Đình Chương Thể loại: Nhạc tiền chiến Năm ra đời: 1952 Thu âm: Ban hợp ca Thăng Long Ca khúc "Ly...

Chuyện tình Dương Thiệu Tước – Minh Trang [P2]: Uyên ương rẽ lối, tình như mây khói
Chuyện tình Dương Thiệu Tước – Minh Trang [P2]: Uyên ương rẽ lối, tình như mây khói
[ad_1] Sau một thời gian sống trong nguồn ân, bể ái, mộng hồng ủ ấp, Minh Trang và Dương Thiệu Tước chính thức tuyên hôn thành vợ chồng. Bạn bè,...