Top 10 ca khúc hay nhất của nhạc sĩ Nhật Ngân


Nhạc sĩ Nhật Ngân (1942 – 2012) là người có sức sáng tác mạnh mẽ và bền bỉ, suốt quãng đường làm nghệ thuật của mình ông đã đóng góp hơn 200 ca khúc vào kho tàng âm nhạc Việt Nam.

Nhắc đến âm nhạc của Nhật Ngân ai cũng phải công nhận sự đa dạng và phong phú trong mảng đề tài, cũng như phong cách, kỹ thuật thể hiện của ông. Từ viết nhạc trữ tình, nhạc lính, đến nhạc phổ thơ, viết lời Việt cho nhạc ngoại và xa hơn nữa là nhạc truyện, bất cứ lĩnh vực nào nhạc sĩ Nhật Ngân đều có ca khúc nổi bật và thành công.

10 ca khúc hay nhất dưới đây là những nhạc phẩm được đánh giá cao và được nhiều khán thính giả yêu thích nhất trong gia tài âm nhạc đồ sộ của cố nhạc sĩ Nhật Ngân.

Cảm ơn

Ca khúc “Cảm ơn” là một trong những khúc nhạc xuân nổi tiếng nhất năm 1975 nhạc sĩ Nhật Ngân viết dưới bút danh Ngân Khánh (tên con gái đầu lòng ).



Top-10-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-Nhat-Ngan
Ca khúc “Cảm ơn” của nhạc sĩ Nhật Ngân

Bài hát chứa đựng cảm xúc chân thành nhất và thường gặp nhất ở người lính thời xưa. Ở chốn biên thùy xa xôi, họ không có gì ngoài những lời chúc mừng xuân gửi về hậu phương. Với họ, sự khỏe mạnh, yêu đời chính là món quà to lớn nhất để đáp lại tình cảm nhớ mong của người thân nơi quê nhà.

Qua cơn mê

“Qua cơn mê” là bài hát nổi tiếng được nhạc sĩ Nhật Ngân với chung với nhạc sĩ Trần Trịnh qua bút danh Trịnh Lâm Ngân. Bài hát chan chứa những tâm tư, tình cảm của một người mong mỏi quê hương sẽ nhanh đi qua thời binh đao, ly loạn.

Dù đề cập đến vận mệnh đất nước, nhưng bài hát “Qua cơn mê” của nhạc sĩ Nhật Ngân không phải hề ẩn chứa thù hằn, mà thay vào đó là những câu từ bình dị, gần gũi đầy khắc khoải. Chính điều này đã giúp bài hát đi sâu vào lòng người và sống mãi dù đã qua bao năm tháng thăng trầm, biến động.

Rước xuân về nhà

Trong top 10 ca khúc hay nhất của nhạc sĩ Nhật Ngân thì không thể không nhắc đến ca khúc “Rước xuân về nhà”. Đây là một ca khúc có lời ca giản dị nhưng lại rất đặc biệt. Nó tựa như một cuộc trò chuyện gần gũi, thân thương của những đứa con với người mẹ già của mình.



Top-10-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-Nhat-Ngan-3
Ca khúc “Rước xuân về nhà” của nhạc sĩ Nhật Ngân

Thông qua thứ âm nhạc được Nhật Ngân truyền tải, người nghe cảm nhận được hơi thở mùa xuân đang cận kề . Một mùa xuân tươi đẹp và thanh bình.

Tôi đưa em sang sông

“Tôi đưa em sang sông” là một ca khúc bất hủ của nhạc sĩ Nhật Ngân rất được yêu thích qua tiếng hát của ca sĩ Khánh Ly, Vũ Khanh, Ngọc Lan, Chế Linh. Một bài hát rất hay nhưng cũng rất buồn về một chuyện tình dang dở.

Ca khúc như một lời tự tình chân thật cùng với giai điệu mượt mà, êm ái mỗi khi tiếng nhạc cất lên, người nghe cảm tưởng như đang được ru vào không gian u sầu của một chuyện tình buồn, chia ly và cay đắng.

Xuân này con không về

“Xuân này con không về” là một trong top 10 ca khúc hay nhất, được nhiều người yêu thích nhất của nhạc sĩ Nhật Ngân. Bài hát này được hợp soạn cùng nhạc sĩ Trần Trịnh trong nhóm Trịnh Lâm Ngân, được yêu thích qua tiếng hát của Duy Khánh.



Top-10-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-Nhat-Ngan-1
Ca khúc “Xuân này con không về” của nhạc sĩ Nhật Ngân

Tôi đưa em sang sông

“Tôi đưa em sang sông” là ca khúc đầu tay của nhạc sĩ Nhật Ngân được viết vào năm 1960. Mặc dù không có phương tiện phổ biến rộng rãi trong thời gian đầu, nhưng ca khúc này vẫn được yêu thích và lưu hành rộng rãi trong giới học sinh, sinh viên thời ấy cho đến tận bây giờ.

Bài hát là tiếng lòng của một chàng trai “thất tình”, với giai điệu buồn da diết, kể từ khi ra mắt ca khúc này được coi là “tài sản chung” cho nhiều chàng trai lâm vào hoàn cảnh tương tự.

Lời đắng cho cuộc tình

Bài hát “Lời đắng cho cuộc tình” là một trong những ca khúc trữ tình hay nhất của nhạc sĩ Nhật Ngân được yêu thích qua giọng hát của Duy Khánh.



Top-10-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-Nhat-Ngan-5
Ca khúc “Lời đắng cho một cuộc tình” của nhạc sĩ Nhật Ngân

Bài hát này nhạc sĩ Nhật Ngân viết cho một cuộc tình rất buồn mà nhân vật chính không ai khác chính là ca sĩ Duy Khánh. Cũng chính vì lẽ đó, mà khi Duy Khánh bài hát này người nghe cảm nhận được rất nhiều cảm xúc ngậm ngùi, tuyệt vọng của nam danh ca.

Ngày đá đơm bông

Đây là ca khúc nhạc quê hương được nhạc sĩ Nhật Ngân sáng tác vào khoảng năm 1974.  

Nhạc sĩ Nhật Ngân từng chia sẻ, bài hát này được ông viết sau khi Hiệp định Paris năm 1973 được ký kết. Khi ấy ông nghĩ rằng hòa bình sẽ đến, với niềm phấn khởi đó ông đã viết nên ca khúc này cùng với nhạc sĩ Trần Trịnh.

Xuân này con về mẹ ở đâu

Bài hát “Xuân này con về mẹ ở đâu” được nhạc sĩ Nhật Ngân sáng tác vào đầu thập niên 2000 theo gợi ý của ca sĩ Duy Khánh. Bài hát này rất được yêu thích qua tiếng hát của nam ca sĩ Quang Lê.



Top-10-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-Nhat-Ngan-2
Ca khúc “Xuân này con về, mẹ ở đâu” của nhạc sĩ Nhật Ngân

Bài hát chính là lời tiếp nối cho câu chuyện trong bài “Xuân này con không về” được viết vào cuối thập niên 1960. Qua thật nhiều năm, đến khi cuộc sống ổn định người con quay trở về nhà thì mẹ đã không còn nữa. Đứng trước vườn xưa xơ xác, người con đau đớn hồi tưởng lại thời thơ ấu tươi đẹp bên mẹ. Một bài hát buồn và đầy da diết.

Thư xuân trên rừng cao

Bài hát “Thư xuân trên rừng cao” là một trong những bài hát xuân hay nhất của nhạc sĩ Nhật Ngân hợp soạn dưới bút danh Trịnh Lâm Ngân.

Ca khúc nói về tâm tình của người lính trần tiền đồn, đón xuân nơi rừng xa. Vui có, ngậm ngùi có, lo lắng có nhưng tâm trạng chung quy lại vẫn là những ngổn ngang, trăn trở khi xuân về mà quê mẹ vẫn còn chiến tranh, tang tóc.

Tổng hợp



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
Nhạc sĩ Song Ngọc: Sống tận hiến với cuộc đời nghệ thuật đầy rực rỡ
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ SONG NGỌC Tên thật: Nguyễn Ngọc Thương Nghệ danh: Song Ngọc, Hàn Sinh, Nguyên Hà, Hoàng Ngọc Anh, Anh Tuyến và Phương Sinh...

“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
“Rong chơi cuối trời quên lãng” bản nhạc tình đau thương của Hoàng Thi Thơ
[ad_1] CA KHÚC "RONG CHƠI CUỐI TRỜI QUÊN LÃNG” Tên các khúc: Rong chơi cuối trời quên lãng  Nhạc sĩ: Hoàng Thi Thơ Năm phát thành: trước năm 1975 Ca...

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂY ĐÀN GUITAR CLASSICAL
[ad_1] Dây đàn guitar classic (cổ điển) là loại dây đàn được sử dụng cho đàn guitar classic. Nếu dây đàn guitar acoustic modern và dây đàn guitar điện được...

Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
Vài thông tin hay về “Người tình mùa đông” – nhạc phẩm làm nên tên tuổi ca sĩ Như Quỳnh
[ad_1] CA KHÚC "NGƯỜI TÌNH MÙA ĐÔNG" Nguyên tác: Miyuki Nakajima Lời Việt "Người tình mùa đông": Anh Bằng Lời Việt "Thuyền tình trên sông": Khúc Lan Lời Việt "Còn...

Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
Bài báo cũ năm 1957 về Thái Hằng: Phẩm chất của một danh ca và sự điềm đạm, duyên dáng của người phụ nữ ở độ tuổi chín muồi
[ad_1] Danh ca Thái Hằng (tên thật là Phạm Thị Quang Thái) là người vợ tào khang của nhạc sĩ Phạm Duy và là thân mẫu của các ca sĩ...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ARNOLD BAX (1883 – 1953)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ARNOLD BAX (1883 – 1953)
[ad_1] Tên đầy đủ của Sir Arnold Bax là Arnold Edward Trevor Bax.Ông sinh ngày 8 tháng 12 năm 1883 tại Streatham, London, Anh Quốc và mất ngày 3 tháng...

3 KIẾN THỨC CẦN THIẾT KHI MUA ĐÀN CLASSIC
3 KIẾN THỨC CẦN THIẾT KHI MUA ĐÀN CLASSIC
[ad_1] Đối với những người mới học chơi đàn thì không thể bỏ qua việc sở hữu một cây đàn guitar classic cao cấp với thiết kế cổ điển, âm...

Vì sao ban nhạc anh chị em nhà họ Phạm lại chọn cái tên “Thăng Long”?
Vì sao ban nhạc anh chị em nhà họ Phạm lại chọn cái tên “Thăng Long”?
[ad_1] Thông tin cơ bản về ban hợp ca Thăng Long Thành lập: 1949 tại Hà Nội Thể loại: Nhạc tiền chiến Hoạt động sôi nổi: Thập niên 1950 Ca...

Top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn
Top 3 ca khúc hay nhất của ca sĩ Thế Sơn
[ad_1] Ca sĩ Thế Sơn là một giọng ca nhạc vàng bolero nổi tiếng, có không ít ca khúc hit được khán thính giả yêu mến. Nguồn: Internet Ca sĩ...

Nhạc sĩ Lữ Liên và “gia đình nghệ thuật” nổi tiếng
Nhạc sĩ Lữ Liên và “gia đình nghệ thuật” nổi tiếng
[ad_1] Nhạc sĩ Lữ Liên (1917 - 2012) tên thật là Lữ Văn Liên,  quê ở Hải Phòng. Ông từng theo học tại trường THPT Tiên Lãng và tốt nghiệp...

Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: Gửi hồn dân tộc trên điệu Tây phương
Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: Gửi hồn dân tộc trên điệu Tây phương
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ DƯƠNG THIỆU TƯỚC Tên khai sinh: Dương Thiệu Tước Ngày sinh: 1915 - 1995 Quê quán: làng Vân Đình, Hà Nội Nghề nghiệp:...

Ca khúc “Tiếng dân chài” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương: Bức tranh siêu đẹp về cảnh lao động hăng say của người cần lao miền biển
Ca khúc “Tiếng dân chài” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương: Bức tranh siêu đẹp về cảnh lao động hăng say của người cần lao miền biển
[ad_1] CA KHÚC "TIẾNG DÂN CHÀI" Sáng tác: Phạm Đình Chương Thể loại: Nhạc tiền chiến Năm ra đời: 1950 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Ban hợp ca Thăng...

Hoàn cảnh ra đời “Thương tình ca”: Bản tình ca đích thực gắn với mối tình cao thượng nhất đời Phạm Duy
Hoàn cảnh ra đời “Thương tình ca”: Bản tình ca đích thực gắn với mối tình cao thượng nhất đời Phạm Duy
[ad_1] CA KHÚC "THƯƠNG TÌNH CA" Tên ca khúc: Thương tình ca Nhạc sĩ sáng tác: Phạm Duy Thể loại: Trữ tình Năm ra đời: 1956 Ca khúc "Thương tình...

Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
[ad_1] THÔNG TIN CA KHÚC "THÀNH PHỐ BUỒN" Tên ca khúc: Thành phố buồn Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát hành: 1970 Thể loại: Nhạc vàng Ca sĩ...

ÂM NHẠC TRONG XÃ HỘI MỚI
ÂM NHẠC TRONG XÃ HỘI MỚI
[ad_1] Âm nhạc là một phần của cuộc sống. Âm nhạc bây giờ nó không chỉ là nghe để giải trí, nghe để đã tai mà nó còn là một...