NSND Bảy Nam và chuyện tình duyên lạ kỳ với ông bầu Nguyễn Phước Cương


NSND Bảy Nam là một trong những nghệ sĩ cải lương nổi tiếng nhất, được ví là “tổ nghề” của bộ môn này. Bà tên thật là Lê Thị Nam, quê tại Tiền Giang, sinh ngày 10/07/1913, mất ngày 18/08/2004. Bà được vinh danh Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) vào năm 1988, sau đó là Nghệ sĩ nhân dân (NSND) vào năm 1993.

Tuy có sự nghiệp nghệ thuật thành công rực rỡ, nhưng chuyện tình duyên của bà lại không mấy viên mãn. Người chồng đầu tiên của bà là ông Nguyễn Phước Cương, vốn là bầu gánh hát Phước Cương nổi tiếng lúc đó. Đáng nói, ông Cương trước kia là chồng của nghệ sĩ Năm Phỉ, chính là chị gái của Bảy Nam.

Theo ghi chép thời đó, ông Cương và bà Năm Phỉ đều là hai người khá đào hoa, cởi mở trong chuyện tình cảm. Năm 1935, ông Cương đưa vợ sang đấu xảo ở Paris, tại đây bà Phỉ dành giải nhất. Khi trở về nước, bởi vì vừa có giải thưởng danh giá đạt được, lại ngao ngán cuộc đời nay đây mai đó, nữ nghệ sĩ tìm cách dứt áo ra đi. Dù vậy, bà cũng hiểu rằng không thể bỗng dưng chia tay chồng được, nên tìm cách se duyên cho ông.



nsnd-bay-nam-va-chuyen-tinh-duyen-la-ky-voi-ong-bau-nguyen-phuoc-cuong
NSND Bảy Nam lúc sinh thời

Cuối cùng, bà Năm Phỉ mới tìm cách mai mối chồng với em gái là Bảy Nam. Được biết, nữ nghệ sĩ cũng ngưỡng mộ ông bầu Cương từ lâu, tất nhiên chỉ là cảm tình từ xa chứ không hề có suy nghĩ gì quá phận. Bà lại là người dịu dàng, đằm thắm, chịu thương chịu khó. Biết chị mình tìm người thay thế, nhưng cuối cùng Bảy Nam cũng thuận lòng. Về phía công Cường, ông là người khá thoải mái trong chuyện tình cảm, nên cuối cùng đã nhẹ nhàng đón nhận tình yêu mới với bà Bảy Nam.

Sau khi nên duyên với bà, ông Cường tâm niệm đây chính là bến đỗ cuối cùng của mình, muốn bà trở thành vợ ông, là mẹ của những đứa con ông sau này. Cũng vì thế, ông ra sức bảo vệ vợ, giành lại công bằng cho bà hay tìm tới các soạn giả yêu cầu viết các vai diễn phù hợp với vợ. 

Ông bầu gánh hát Đại Phước Cương cũng có vài điều lo lắng, rằng liệu bà Bảy Nam có như những cô đào hát trước đó, khi nổi tiếng lại rời xa ông không. Cuối cùng, ông quyết định thu hẹp đoàn hát, rồi đi biểu diễn ở những tỉnh lẻ xa xôi, thay vì trụ lại nơi thành thị hoa lệ.

Ngược lại về phía bà Bảy Nam, do hiểu tâm ý của chồng nên bà cũng hết mực vun vén, chăm sóc gia đình. Nữ nghệ sĩ cải lương không váy vóc, trang sức như nhiều cô đào hát khác. Thay vào đó, bà cùng chồng chăm lo cho anh chị em ở đoàn hát, rồi đẻ con liên tiếp, dành thời gian chăm sóc con.

Cứ thế, từ gánh hát Đại Phước Cương cho đến lúc đổi tên thành Tiểu Phước Cương, người ta vẫn thấy vợ chồng NSND Bảy Nam và ông bầu Phước Cương mặn nồng bên nhau như thế. Họ có nhiều đứa con, trong số đó nổi bật nhất là Kim Cương, người NSND được ví là “kỳ nữ” sau này.



nsnd-bay-nam-va-chuyen-tinh-duyen-la-ky-voi-ong-bau-nguyen-phuoc-cuong
Gia đình NSND Bảy Nam

Hạnh phúc ngắn chẳng tày gang, người con trai của bà không may ốm sốt nặng, rồi qua đời khi còn rất trẻ. Sau ngày con mất, bà ngồi bên mộ con thẫn thờ, thấy ai đi ngang cũng gọi lại chỉ để nói: “Anh chị có con không? Tôi có con, nhưng con tôi mất rồi”. Thương vợ, ông Cương liền bàn với với anh em trong đoàn hát, đi biểu diễn ở những nơi khác để bà bận rộn, vơi đi nỗi buồn.

Biến cố chồng chất biến cố, ông Cương bất ngờ lâm bệnh nặng rồi qua đời. Oái oăm thay, khi còn sống, ông bầu Cương không tiếc tiền mà dốc hết sản nghiệp phát triển sân khấu; vậy mà khi ông ra đi lại bị chính sân khấu xua đuổi. Lúc ông đang hấp hối, chủ rạp liều xua đuổi vợ chồng họ, bất chấp những tình nghĩa xưa kia.

Nhưng rồi, người phụ nữ ấy lại quyết tâm vực dậy, tìm cách cứu gánh hát tâm huyết của chồng. Đêm sau ngày mở cửa mả cho chồng, bà tụ hợp mọi người lại, tìm ra phương án lèo lái, duy trì gánh hát. Chuyện tính chưa tới đâu, chiến tranh nổ ra dữ dội, gánh hát lẩn vào rừng Sara. Sau đó vài tháng, Bảy Nam nhận được thư của chị gái Năm Phỉ, quyết băng rừng tìm về Sài Gòn. Gánh hát Tiểu Phước Cương cũng tan rã từ đó, mỗi người một nơi.



nsnd-bay-nam-va-chuyen-tinh-duyen-la-ky-voi-ong-bau-nguyen-phuoc-cuong-34

9 năm sau, nữ nghệ sĩ tìm được bến đỗ mới, đó là ông lục sự Phạm Hữu Điệc. Vị này là con trai của một gia đình điền chủ giàu có, đem lòng yêu mến và ngưỡng mộ Bảy Nam. Ông yêu thương và giúp đỡ rất nhiều, không tiếc tiền chi cho bà lập lại gánh hát. Thậm chí, ông Điệc còn cùng Bảy Nam đi tìm mộ chồng cũ, rồi cải táng đem từ Phan Thiết về Sài Gòn.

Cả hai sống với nhau đến năm 1988, rồi ông Điệc qua đời do tuổi cao sức yếu. Sau khi người chồng thứ 2 mất, NSND Bảy Nam đứng ra lo liệu đoàn kịch cho con gái Kim Cương. Bà cứ như vậy tâm huyết với nghề, mãi cho tới tận khi nhắm mắt xuôi tay…



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
Giải mã ý nghĩa khác biệt giữa 2 câu hát “trốn phong ba” và “chốn phong ba” trong ca khúc “Thành phố buồn”
[ad_1] THÔNG TIN CA KHÚC "THÀNH PHỐ BUỒN" Tên ca khúc: Thành phố buồn Nhạc sĩ sáng tác: Lam Phương Năm phát hành: 1970 Thể loại: Nhạc vàng Ca sĩ...

ÂM NHẠC TRONG XÃ HỘI MỚI
ÂM NHẠC TRONG XÃ HỘI MỚI
[ad_1] Âm nhạc là một phần của cuộc sống. Âm nhạc bây giờ nó không chỉ là nghe để giải trí, nghe để đã tai mà nó còn là một...

NHỊP LẤY ĐÀ LÀ GÌ? VÍ DỤ VỀ NHỊP LẤY ĐÀ
NHỊP LẤY ĐÀ LÀ GÌ? VÍ DỤ VỀ NHỊP LẤY ĐÀ
[ad_1] Nhịp lấy đà là gì? Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. Sự khác nhau...

Những điều thú vị về “Giọt lệ cho ngàn sau”- CD ăn khách và nổi tiếng nhất của làng nhạc hải ngoại
Những điều thú vị về “Giọt lệ cho ngàn sau”- CD ăn khách và nổi tiếng nhất của làng nhạc hải ngoại
[ad_1] CD "GIỌT LỆ CHO NGÀN SAU" "Giọt lệ cho ngàn sau" là album của danh ca Tuấn Ngọc, tập hợp 10 tình khúc được viết bởi nhạc sĩ Từ...

ROYAL MATSUOKA – THƯƠNG HIỆU GUITAR NHẬT BẢN ĐƯỢC YÊU THÍCH TẠI VIỆT NAM
ROYAL MATSUOKA – THƯƠNG HIỆU GUITAR NHẬT BẢN ĐƯỢC YÊU THÍCH TẠI VIỆT NAM
[ad_1] Ryoji Matsuoka là một trong những bậc thầy làm đàn guitar nổi tiếng ở Nhật chuyên sản xuất và gia công dòng đàn Classic (đàn gắn dây nylon). Chính...

Nhạc sĩ Hoàng Nguyên: Người “đội vương miện” cho nhan sắc Đà Lạt
Nhạc sĩ Hoàng Nguyên: Người “đội vương miện” cho nhan sắc Đà Lạt
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ HOÀNG NGUYÊN Tên thật: Cao Cự Phúc Nghệ danh: Hoàng Nguyên Ngày sinh: 1930 - 1973 Quê quán: xã Diễn Bình, huyện Diễn...

HỢP ÂM CHẶN TRÊN GUITAR – CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
HỢP ÂM CHẶN TRÊN GUITAR – CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
[ad_1] Hầu hết các nhạc cụ dây có phím đàn như guitar đều có hợp âm chặn và chúng thực sự gây đau tay. Tuy nhiên, chúng giúp bạn hiểu rõ...

ÂM NHẠC THỜI KỲ LÃNG MẠN (1820-1910)
ÂM NHẠC THỜI KỲ LÃNG MẠN (1820-1910)
[ad_1] Thời kỳ đầuĐầu thế kỷ 19, các tác phẩm âm nhạc của trường phái cổ điển Vienna với những tên tuổi như Haydn, Mozart, Beethoven chiếm lĩnh toàn bộ...

Chân dung người vợ tào khang đứng sau đời nghệ thuật thăng hoa của nhạc sĩ Huy Du
Chân dung người vợ tào khang đứng sau đời nghệ thuật thăng hoa của nhạc sĩ Huy Du
[ad_1] Gần 50 năm gắn bó, PGS TS, nhạc sĩ Nguyễn Thị Nhung không chỉ là người vợ, còn là người bạn, người đồng nghiệp thân thiết giúp nhạc sĩ...

Ca khúc “Nghìn trùng xa cách”: Tuyệt phẩm về “mối tình đồng trinh duy nhất” của nhạc sĩ Phạm Duy
Ca khúc “Nghìn trùng xa cách”: Tuyệt phẩm về “mối tình đồng trinh duy nhất” của nhạc sĩ Phạm Duy
[ad_1] VỀ CA KHÚC NGHÌN TRÙNG XA CÁCH Tên ca khúc: Nghìn trùng xa cách Nhạc sĩ sáng tác: Phạm Duy Thể loại: Nhạc trữ tình Năm ra đời: 1968...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA UMBERTO GIORDANO (1867-1948)
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA UMBERTO GIORDANO (1867-1948)
[ad_1] Khi nói đến opera verismo (chân thực) – trường phái opera bao trùm lên nước Ý vào những năm cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 với...

Nhạc sĩ Hoàng Quý: Người tài mệnh yểu đã đi cùng dân tộc đến hơi thở cuối cùng
Nhạc sĩ Hoàng Quý: Người tài mệnh yểu đã đi cùng dân tộc đến hơi thở cuối cùng
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ HOÀNG QUÝ Tên thật: Hoàng Kim Hải sau đổi thành Hoàng Kim Quý Nghệ danh: Hoàng Quý Năm sinh: 1920 Năm mất: 1946...

Tuấn Vũ – Sơn Tuyền: Cặp song ca tiêu biểu của nhạc vàng thập niên 1990
Tuấn Vũ – Sơn Tuyền: Cặp song ca tiêu biểu của nhạc vàng thập niên 1990
[ad_1] Tuấn Vũ - Sơn Tuyền là cặp song ca nổi đình nổi đám ở thập niên 1990 với những nhạc phẩm bất hủ như: Vườn tao ngộ, Tình ca...

“Mùa xuân đó có em” – ca khúc nổi tiếng ra đời trong tâm trạng lo âu của Anh Việt Thu
“Mùa xuân đó có em” – ca khúc nổi tiếng ra đời trong tâm trạng lo âu của Anh Việt Thu
[ad_1] VỀ CA KHÚC"MÙA XUÂN ĐÓ CÓ EM" Tên ca khúc: Mùa xuân đó có em Nhạc sĩ sáng tác: Anh Việt Thu Thể loại: Nhạc xuân Năm ra đời:...

Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
Ca khúc “Niệm khúc cuối” của Ngô Thụy Miên: Bản tình ca đẹp nhất, cao thượng nhất và nam tính nhất
[ad_1] CA KHÚC "NIỆM KHÚC CUỐI" Nhạc sĩ sáng tác: Ngô Thụy Miên Năm ra đời: 1971 Thể loại: Tình ca Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Tuấn Ngọc, Khánh...