Top 3 ca khúc hay nhất của nhạc sĩ Đặng Thế Phong


Nhạc sĩ Đặng Thế Phong vĩnh viễn dừng lại tuổi xuân ở mốc 24 và chỉ để lại cho đời 3 nhạc phẩm bất hủ: Đêm thu, Con thuyền không bến và Giọt mưa thu.

Âm nhạc
Nguồn: Internet

Nhạc sĩ Đặng Thế Phong sinh ra ở TP Nam Định, trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Suốt 24 năm cuộc đời, ông chưa từng sống thảnh thơi về kinh tế một ngày nào. Khi bắt đầu viết nhạc và có nhạc phẩm gây tiếng vang thì lại đối mặt với bệnh lao – một trong tứ chứng nan y thời đó. Những năm cuối đời, ông sống chật vật vô cùng và bị bệnh tật hành hạ.

Tuy cuộc đời ngắn ngủ nhưng nhạc sĩ Đặng Thế Phong đã để lại cho đời những nhạc phẩm rất hay. Theo nhạc sĩ Phạm Duy, Đặng Thế Phong đã sáng tác: Đêm thu, Con thuyền không bến, Giọt mưa thu và Sáng rừng. Còn trong bài viết của nhạc sĩ Trương Quang Lục lại cho rằng Đặng Thế Phong có đến 6 sáng tác: Con thuyền không bến, Giọt mưa thu, Đêm thu, Sáng trăng, Sáng trong rừng, Sầm sơn… 



top-3-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-dang-the-phong-4
Nhạc sĩ Đặng Thế Phong

Ngoài ra, tờ Tiền Phong số ra ngày 11/1/2026 đăng tư liệu về một nhạc phẩm mới tìm thấy của chàng nhạc sĩ yểu mệnh: Gắng bước lên chùa, lời của nhà văn trinh thám Phạm Cao Củng.

Mặc dù chưa có một con số chính sách về kho tàng âm nhạc của Đặng Thế Phong nhưng giới phê bình đều công nhận, trong sự nghiệp âm nhạc ngắn ngủi, chàng nhạc sĩ tài hoa đã có 3 nhạc phẩm đạt đến đỉnh cao, được công chúng nhiều thế hệ đón nhận: Đêm thu, Con thuyền không bến và Giọt mưa thu.

Nhạc phẩm “Đêm thu” 

“Đêm thu” là ca khúc đầu tay của nhạc sĩ Đặng Thế Phong viết cho đêm lửa trại học sinh Hà Nội năm 1940. Nhạc phẩm được soạn với nhạc thuật Tây phương dùng nhịp valse chậm để diễn tả lòng người trước cảnh đêm thu vắng vẻ. 



top-3-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-dang-the-phong-2
Nhạc phẩm “Đêm thu”

Với nét nhạc mineure rất đẹp, Đặng Thế Phong dẫn người nghe vào một vườn trăng để, cũng như Lê Phương trong “Bản đàn xuân”, tình tự với các loài hoa. Nhưng có lẽ Đặng Thế Phong thấy trước được mệnh yểu của mình nên muốn mở lòng ra thật rộng để thâu tóm vào đó tất cả cảnh vật chung quanh, từ tiếng côn tròn cho tới ánh sao đêm. 

Nhạc phẩm “Con thuyền không bến”

“Con thuyền không bến” là nhạc phẩm được viết theo điệu slow và là một trong ba nhạc phẩm nổi tiếng của Đặng Thế Phong. Về hoàn cảnh ra đời của nhạc phẩm có tài liệu cho rằng, Đặng Thế Phong sáng tác khi ở Nam Vang và lần đầu trình diễn tại rạp Olympia, Hà Nội năm 1941. 



top-3-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-dang-the-phong-0
Nhạc phẩm “Con thuyền không bến”

Theo nhạc sĩ Lê Hoàng Long cho biết, năm 1940, Đặng Thế Phong tạm xa cô Tuyết (người yêu) lên Bắc Giang ít ngày. Nơi đây có con sông Thương – con sông có hai dòng nước bên đục bên trong. Trong thời gian ở đây, ông nhận được thư của cô Tuyết từ thành Nam gửi lên. Đọc xong thư ông có vẻ buồn và suy nghĩ. Bạn bè thắc mắc nên hỏi, ông mới kể cô Tuyết bị bệnh cả tuần và nhớ ông lắm nên ông phải về Nam Định gấp. Chính trong đêm này, Đặng Thế Phong thao thức không chợp mắt được. Ông ngồi dậy và viết “Con thuyền không bến” buồn đến não nề… Hai hôm sau, ông từ giã bạn bè, rút ngắn thời gian để về thành Nam với người yêu. 

Nhạc phẩm “Giọt mưa thu”

“Giọt mưa thu” được nhạc sĩ Đặng Thế Phong sáng tác năm 1942, trong những năm khởi đầu của nền tân nhạc Việt Nam. Khi sáng tác nhạc phẩm này, Đặng Thế Phong mới chỉ 24 tuổi và đó cũng là năm ông qua đời, khi vẫn đang ở độ tuổi xuân xanh. 



top-3-ca-khuc-hay-nhat-cua-nhac-si-dang-the-phong
Nhạc phẩm “Giọt mưa thu”

Cho đến nay vẫn không ai biết vì sao ở tuổi xanh xanh đó, nhạc sĩ tài hoa và bạc mệnh lại có thể thấu hiểu được cái “vạn cổ sầu” của kiếp nhân sinh như vậy. Phải chăng đó là số mệnh, là sự báo trước cho kiếp đời buồn bã của ông, cái buồn đã ẩn hiện từ trước đó trong các nhạc phẩm: Con thuyền không bến, Mưa xuân… 



Theo Amnhac.net

Các bài viết khác:
Danh ca Lệ Thu: Sự nghiệp lẫy lừng, đời tư lận đận
Danh ca Lệ Thu: Sự nghiệp lẫy lừng, đời tư lận đận
[ad_1] Đằng sau danh hiệu "Tiếng hát vàng mười"... Danh ca Lệ Thu tên thật là Bùi Thị Oanh, sinh năm 1943 tại Hải Phòng. 10 tuổi, bà theo gia đình di cư...

Bà tổ cải lương Phùng Há và cuộc hôn nhân như “bẫy tình” với Bạch công tử: Vinh hoa tột đỉnh, đau đớn khôn cùng
Bà tổ cải lương Phùng Há và cuộc hôn nhân như “bẫy tình” với Bạch công tử: Vinh hoa tột đỉnh, đau đớn khôn cùng
[ad_1] NSND Phùng Há (1911 - 2009) được xem là "bà tổ" của bộ môn nghệ thuật cải lương Việt Nam cùng với nghệ sĩ Bảy Nam. Cả cuộc đời...

Nhạc sĩ Lam Phương: Ngôi sao sáng giữa bầu trời âm nhạc đại chúng trước 1975
Nhạc sĩ Lam Phương: Ngôi sao sáng giữa bầu trời âm nhạc đại chúng trước 1975
[ad_1] HỒ SƠ NHẠC SĨ LAM PHƯƠNG Tên thật: Lâm Đình Phùng Nghệ danh: Lam Phương, Thương Anh Ngày sinh:20/03/1937 – 22/12/2020 Quê quán: Làng Vĩnh Thanh Vân, quận Châu...

“Trùm Sò” Giang Châu: Ngôi sao của sân khấu lớn phải hạ mình hát đám ma
“Trùm Sò” Giang Châu: Ngôi sao của sân khấu lớn phải hạ mình hát đám ma
[ad_1] HỒ SƠ - TIỂU SỬ NSND GIANG CHÂU Tên khai sinh: Trần Ngọc Châu Nghệ danh: Giang Châu Biệt danh: Trùm Sò NS - NM: 1952 - 2019 Quê...

“Cho lần cuối” của Lê Uyên Phương: Lời tiên tri vận vào mối tình huyền thoại
“Cho lần cuối” của Lê Uyên Phương: Lời tiên tri vận vào mối tình huyền thoại
[ad_1] CA KHÚC "CHO LẦN CUỐI” Tên các khúc: Cho lần cuối Nhạc sĩ: Lê Uyên Phương Năm phát thành: 1968 Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Lê Uyên và...

Ai mới là tác giả của ca khúc “Huế xưa”: Anh Bằng hay Châu Kỳ?
Ai mới là tác giả của ca khúc “Huế xưa”: Anh Bằng hay Châu Kỳ?
[ad_1] "Huế xưa" là của ai? Ca khúc “Huế xưa” được mở đầu bằng câu hát ngọt ngào: “Tôi có người em sông Hương núi Ngự, của lũy tre Thôn...

“Tiếng xưa” của Dương Thiệu Tước: Tiếng vọng ngàn đời mang theo nỗi sầu oanh liệt
“Tiếng xưa” của Dương Thiệu Tước: Tiếng vọng ngàn đời mang theo nỗi sầu oanh liệt
[ad_1] CA KHÚC “TIẾNG XƯA” Tên các khúc: Tiếng xưa Nhạc sĩ: Dương Thiệu Tước Năm phát thành: 1950 Ca sĩ trình bày tiêu biểu: Minh Đỗ Hoàn cảnh ra...

Top 5 ca khúc hay nhất của ban nhạc Phượng Hoàng trước 1975
Top 5 ca khúc hay nhất của ban nhạc Phượng Hoàng trước 1975
[ad_1] Sau hơn 4 thập niên, nhiều tác phẩm của ban nhạc Phượng Hoàng vẫn còn nguyên giá trị và vẫn đang tiếp tục chinh phục công chúng như: Mặt...

“Trở về” của Châu Kỳ: Quặn lòng lời tâm sự của người con mất mẹ trong cơn lũ dữ
“Trở về” của Châu Kỳ: Quặn lòng lời tâm sự của người con mất mẹ trong cơn lũ dữ
[ad_1] CA KHÚC “TRỞ VỀ” Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Trở về” Nhạc sĩ Châu Kỳ là người ở vùng Phú Vang, Thừa Thiên Huế. Trước khi trở thành...

Chân dung “tứ trụ nhạc vàng” Việt Nam: Toàn tài năng thiên bẩm nhưng có 1 người đặc biệt hơn, đó là ai?
Chân dung “tứ trụ nhạc vàng” Việt Nam: Toàn tài năng thiên bẩm nhưng có 1 người đặc biệt hơn, đó là ai?
[ad_1] "Tứ trụ nhạc vàng" gồm những ai? Nhạc vàng là dòng nhạc trữ tình lãng mạn bắt nguồn từ thời tiền chiến và sau đó tiếp tục phát triển...

Nhạc sĩ Lê Thương và quan điểm làm nhạc: “Không mang đậm phong vị dân tộc, chớ mong tác phẩm sống lâu được”
Nhạc sĩ Lê Thương và quan điểm làm nhạc: “Không mang đậm phong vị dân tộc, chớ mong tác phẩm sống lâu được”
[ad_1] HỒ SƠ TIỂU SỬ NHẠC SĨ LÊ THƯƠNG Tên thật: Ngô Đình Hộ Nghệ danh: Lê Thương Năm sinh - năm mất: 1914 - 1996 Quê quán: Hà Nội...

Ray rứt nhói lòng hình ảnh “uống nước dừa hay nước mắt quê hương” trong nhạc khúc “Những ngày xưa thân ái”
Ray rứt nhói lòng hình ảnh “uống nước dừa hay nước mắt quê hương” trong nhạc khúc “Những ngày xưa thân ái”
[ad_1]  CA KHÚC "NHỮNG NGÀY XƯA THÂN ÁI" Sáng tác: Phạm Thế Mỹ Thể loại: Nhạc trữ tình Năm ra đời: 1957 Ca sĩ thể hiện tiêu biểu: Thanh Lam,...

Cha đẻ ca khúc “Thương về miền Trung” là Duy Khánh, Minh Kỳ hay Châu Kỳ?
Cha đẻ ca khúc “Thương về miền Trung” là Duy Khánh, Minh Kỳ hay Châu Kỳ?
[ad_1] Thân phận “long đong” của ca khúc “Thương về miền Trung” Trước khi bước chân vào hành trình tìm kiếm “cha đẻ” của ca khúc “Thương về miền Trung”,...

Chuyện tình nhạc sĩ Hoàng Trọng: Hạnh phúc đến muộn nhưng nhất định sẽ đến
Chuyện tình nhạc sĩ Hoàng Trọng: Hạnh phúc đến muộn nhưng nhất định sẽ đến
[ad_1] Chặng đường nghệ thuật của nhạc sĩ Hoàng Trọng vô cùng rực rỡ, nhưng đường tình của ông lại trái ngược hoàn toàn. Đến tận cuối đời ông mới...

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Những bản nhạc Văn Cao viết vẫn sẽ sống mãi, vang vọng mãi!
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Những bản nhạc Văn Cao viết vẫn sẽ sống mãi, vang vọng mãi!
[ad_1] Trong làng nhạc Việt Nam, Văn Cao và Trịnh Công Sơn là hai thế hệ khác nhau nhưng lại coi nhau như những người bạn vong niên, hết lòng...